Phân tích vai trò của lớp thú. Bản thân e phải lmj để bảo vệ Động Vật hoang dã.
Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch,...) trong việc bảo vệ môi trường đời sống.
Dàn ý:
1. Mở bài : Giới thiệu vai trò quan trọng của cây cối với môi trường.
2. Thân bài :
- Tác dụng to lớn của cây cối :
+ Lấy đi khí các-bô-níc và cung cấp ô-xi cho sự sống, bảo vệ tầng ôzôn.
+ Góp phần giữ cân bằng sinh thái.
+ Góp phần chống sạt lở đất vùng đồi núi, giữ đất, giữ nước khi bão lũ.
+ Giữ độ ẩm cần thiết khi trời hạn,...
- Thực trạng vấn đề cây xanh trên thế giới và đời sống quanh ta : Có bảo vệ nhưng cũng có tàn phá.
- Tác hại khi tàn phá cây cối :
+ Môi trường sống bị ô nhiễm.
+ Thủng tầng ôzôn bảo vệ của Trái Đất, gây lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu.
- Đưa ra một số biện pháp, kêu gọi nhận thức mỗi người : trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, tuyên truyền...
3. Kết bài : Đánh giá tổng quát vai trò của cây cối với môi trường và hành động thiết thực của con người.
Viết một bài văn thuyết minh về vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch, ... ) trong việc bảo vệ môi trường.
1. Mở bài
Trong cuộc sống con người tồn tại, làm việc và giải trí hàng ngày trong một môi trường sống trong sạch. Một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là "rừng".
- Với diện tích lớn là biển, rừng và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho sự sống, một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng - một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
2. Thân bài
- Rừng là gì?
- Ảnh hưởng của rừng: thành phần chính của rừng là cây xanh nên cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển.
- Rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm.
- Trong rừng còn có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu, ... rồi các loại thuốc quý. Có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho chế biến công nghiệp như rừng cao su, rừng tre, nứa, keo tai tượng, ....
- Rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.
- Lên án những người chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức.
- Hậu quả để lại: hạn hán, lũ lụt, sụt lở đất, ... làm thiệt hại bao tiền của và tính mạng của những người dân vô tội.
- Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.
3. Kết bài
- Đảng và nhà nước ta cần phải có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng.
- Là học sinh, sinh viên chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ rừng góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống.
Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
Câu 3. Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hậu.
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp.
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên.
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã.
Vì sao số lượng thú ngày càng suy giảm?điều này gây nên hậu quả gì?chúng ta cần làm gì để bảo vệ các động vật hoang dã?
là vì do dân số ngày càng tăng, con người phá rừng làm mất môi trường sống của thú, con người còn săn bắn thú để phuc vu nhu cầu đời song.
hậu qua: su da dang, phong phu cua dong vat bi giam, một số loài có nguy cơ bi tuyệt chủng
chung ta can :
- khong san ban dong vat quy hiem, buon ban trai phap luat cac loai thu quy (te giac, ho trang...)
- khong san ban lang phi
- Không chặt phá rừng, cây cối
giúp mik câu này
Bảo vệ động vật hoang dã, lớp chim và bò sát
Biện pháp bảo vệ :
+ Nghiêm cấm săn bắt thú rừng, chim, bò sát loại lớn
+ Xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm
+ Tuyên truyền ý thức ng dân về việc bảo vệ đv hoang dã
+ Ngừng sx các đồ dùng bằng da thú, lông,....
+ Bảo vệ rừng
Câu 4 : Trình bày vai trò của lớp thú ? chúng ta cần làm j để bảo vệ sự đâ dangj của lớp thú
refer
Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
refer:
vai trò:Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
chúng ta cần:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
refer
Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của các động vật lớp giáp xác ở địa phương
- Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của các động vật lớp giáp xác:
+ Giữ vệ sinh môi trường, nhất là những vùng sông, hồ có các loài thuộc lớp giáp xác, không xả rác nhiều xuống sông, hồ.
+ Khai thác hợp lí
+ Chăm sóc và bảo vệ chúng
-Biện pháp:
+ Chăm sóc và bảo vệ chúng
+ Không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng
+ Không khai thác chúng quá mức
+ Bảo vệ môi trường sống của chúng
+ Bảo vệ những giáp xác có ích
+ Không bắt giáp xác trong giai đoạn sinh sản
Kể tên (ít nhất 5 loài) động vật thuộc lớp thú. Phân tích vai trò của những động vật đó.
mèo :vai trò:bắt chuột,bảo vệ mùa màng
ngựa:vai trò:thú cưỡi,cung cấp sức kéo cho nhân dân
trâu,bò:cung cấp sức kéo cho ngành nông nghiệp
voi:thú cưỡi
lợn:cung cấp thịt
Tham khảo:
Tên: con thỏ , con hổ , con chó , con mèo, con lợn
Phân tích vai trò:
Con hổ : là loài ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, giữ cân bằng cho môi trường sống bằng cách làm ổn định các quần thể động vật ăn cỏ, sinh sản nhanh như loài hươu.
Con thỏ: được xem là thú nuôi, làm thực phẩm (thịt thỏ) và cũng là những kẻ phá hoại ruộng vườn. Thỏ vừa được săn bắn hoặc nuôi để lấy thịt. Khi thỏ rừng bị bắt để lấy thịt, người ta thường đặt bẫy, dùng súng hoặc chó săn. Ở nhiều vùng, thỏ là loài chuyên cho thịt.
Con chó:trong cuộc sống của con người: phổ biến nhất là trong coi nhà cửa, huấn luyện để săn bắn, chó dùng trong nghiệp vụ (cứu hộ, truy bắt tội phạm…). Nhờ thông minh, chó có thể dễ dàng tiếp thu những mệnh lệnh của con người để làm theo.
Con mèo:Việc nuôi mèo sẽ giảm nguy cơ tử vong do đau tim đột ngột, giảm bị bệnh tim, giảm stress… Những đứa trẻ tiếp xúc với mèo sẽ giúp chúng tăng khả năng miễn dịch tự nhiên, ít mắc các bệnh như nhiễm trùng, dị ứng và khả năng mắc bệnh đường hô hấp cũng sẽ giảm thiểu.
Con lợn:Nuôi lợn hay nuôi heo là việc thực hành chăn nuôi các giống lợn nhà để lấy thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Chăn nuôi lợn là một ngành hết sức quan trọng, nó cung cấp một số lượng rất lớn thịt cho bữa ăn của hàng tỷ người trên Trái Đất và là một loại thực phẩm thiết yếu. Lợn nuôi chủ yếu dùng để lấy thịt.
Trâu: Cung cấp sức kéo, làm thực phẩm.
Chó: Giữ nhà, làm thực phẩm.
Cá heo: Phục vụ cho giải trí.
Dơi: làm thực phẩm, phát tán cây rừng.
Chuột bạch: Làm vật thí nghiệm.