Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 4 2017 lúc 19:28

A B C M O N

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
20 tháng 4 2017 lúc 19:35

Mik lm phần b trc nha!

----------------------------------------

AO = \(\frac{2}{3}\)AM suy ra OM = \(\frac{1}{3}\)AM.

M là trung điểm của BC suy ra BM = MC suy ra BM = \(\frac{1}{2}\)BC.

Ta có: \(S_{ABM}\)\(\frac{1}{2}\)\(S_{ABC}\)vì:

+ Chung chiều cao hạ từ A xuống BC.

+ Đáy BM = \(\frac{1}{2}\)BC.

\(\Rightarrow\)\(S_{ABM}\)= 42 : 2 = 21 (cm2)

Ta lại có: \(S_{BOM}\)\(\frac{1}{3}\)\(S_{AOB}\)vì:

+ Chung chiều cao hạ từ B xuống AM.

+ Đáy OM = \(\frac{1}{3}\)AM.

\(\Rightarrow\)\(S_{BOM}\)= 21 : 3 = 7 (cm2)

Đ/S: 7 cm2

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 5 2022 lúc 21:47

Mình giải theo cách lớp 5.

a) Có: \(AN+NC=AC\) mà \(AN=\dfrac{1}{2}NC\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}NC+NC=AC\Rightarrow\dfrac{3}{2}NC=AC\Rightarrow NC=\dfrac{2}{3}AC\)

\(2AN=\dfrac{2}{3}AC\Rightarrow AN=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{3}AC\)

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\left(1\right)\)

\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACM}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(S_{ABN}=S_{ACM}\)

\(\Rightarrow S_{ABN}-S_{AMON}=S_{ACM}-S_{AMON}\)

\(\Rightarrow S_{MOB}=S_{NOC}\).

b) \(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMN}}=\dfrac{AC}{AN}=3\Rightarrow S_{AMC}=3S_{AMN}=3.4,5=13,5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{AB}{AM}=3\Rightarrow S_{ABC}=3S_{AMN}=3.13,5=40,5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{NCB}}{S_{ABC}}=\dfrac{NC}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{NCB}=\dfrac{2}{3}S_{ABC}=\dfrac{2}{3}.40,5=27\left(cm^2\right)\)

 

Bình luận (1)
Kiên Đặng
Xem chi tiết
Kiên Đặng
15 tháng 6 2021 lúc 19:29

Ngày mai em tớ phải nộp bài rồi!

 

Bình luận (1)
Thân Yến Chi
28 tháng 6 lúc 8:24

Fac you

Bình luận (0)
Bảo Trâm Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Dustin Bui
19 tháng 6 2021 lúc 14:46

50 nhá

 

Bình luận (0)
Dustin Bui
19 tháng 6 2021 lúc 14:47

tích cho mình nhá

Bình luận (0)
Lê Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt
8 tháng 8 2018 lúc 0:03

khuya rồi gửi đề dài ntn ai làm bn.....

...hỏi từng câu thôi

với lại đề copy đúng ko?(nhiều như vậy mà)

mai hỏi nha....mk ko muốn ngủ nhưng nhác trả lời^^

Bình luận (0)
Ngô Thu Thúy
13 tháng 2 2022 lúc 2:33

1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.

CHỨNG MINH:

E là điểm giữa của AC

D là điểm giữa BC

=> ED là đường trung bình của tg ABC => ED // AB => khoảng cách từ E đến AB = khoảng cách từ D đến AB

Xét hai tg ABE và tg ABD có chung cạnh đáy AB; đường cao bằng nhau => SABE = SABD

Hai tgiác trên có phần diện tích chung là SAIB nên phần diện tích còn lại = nhau

=> SAIE = SBID

2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:

a) Diện tích tam giác ABC.

b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA

c) Diện tích tam giác DEMN.

CHỨNG MINH:

a) Diện tích tg ABC là: 

48 x 100 x 1/2 = 2400 (cm2)

b) Diện tích tg BNC = 1/3 diện tích tg ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC

- Đáy NC = 1/3 AC

Diện tích tg BNC là:

2400 : 1/3 = 800 (cm2)

Diện tích tg BNA là:

2400 - 800 = 1600 (cm2)

c) Diện tích tg ABN = 2/3 ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ B xuống AC

- Đáy AN = 2/3 AC

Diện tích tg AEN = 1/3 ABN vì:

- Chung chiều cao hạ từ N xuống AB 

- Đáy AE = 1/3 AB

Diện tích tg ANE là:

1600 x 1/3 = 1600/3 (cm2)

Diện tích tg AEM = 1/2 AEN vì:

- Chung chiều cao hạ từ E xuống AN

- Đáy AM = 1/2 AN

Diện tích tg AEM là:

1600/3 x 1/2 = 800/3 (cm2)

Diện tích hthang DEMN là:

2400 - 800 - 800/3 = 4000/3 (cm2)

:))

bài 3 chệu :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong huyen
Xem chi tiết
Dương Nhật Ánh
30 tháng 4 2017 lúc 15:50

1 /3 nhé

Bình luận (0)
nguyen phuong huyen
1 tháng 4 2017 lúc 21:15

Diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác AMC

vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà đáy AN = 1/3 đáy AM

Diện tích tam giác AMC là : 

36 x 3 = 108 ( cm2 )

Diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tcihs tam giác ABC

vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh A mà đáy MC = 2/3 đáy BC

a) Diện tích tam giác ABC là

    108 : 2 x3 = 162 ( cm2 )

b) Nối B với N ta có diện tích tam giác BNM = 1/3 diện tích tam giác BNC 

Vì hai tam giác này co chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà đáy BM= 1/3 đáy BC

Diện tcihs tam giác ANC = 1/3 diện tcihs tam giác BNC

Diện tích tam giác ANC là :

36 x 3 = 108 ( cm2)

Diện tích tam giác ABN là :

 162 - ( 108 + 36 ) = 18 ( cm2 )

Ta thấy hai tam giác ANC và BNC có chung cạnh NC mà diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác BNC

Nên chiều cao hạ từ đỉnh A = 1/3 chiều cao hạ từ đỉnh B ( AH = 1/3 BP)

Diện tích tam giác AKN = 1/3 diện h stam giác BNM 

cạnh đáy KN mà chiều cao AH = 1/3 chiều cao BP

Ta thấy hai tam giác AKN và BKN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà diện tích tam giác AKN = 1/3 diện tích tam giác 

BKN nên đáy AK = 1/3 đáy BK vậy AK/BK = 1/3
 

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Bảo Thy
9 tháng 6 2022 lúc 9:38

1/3 nha❤

Bình luận (0)
nga nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 7:24

Tham khảo

 

Đáp án:

Có: AMMB=ANNAAMMB=ANNA

=> MN//BC (theo đl ta-lét đảo)

Vì: MK//BI(cmt)

=> MKBI=AKAIMKBI=AKAI (theo đl ta lét) (1)

Vì: KN//IC(cmt)

=> NKIC=AKAINKIC=AKAI (thep đl ta lét) (2)

Từ (1)(2) suy ra: MKBI=NKICMKBI=NKIC

Mà BI=IC(gt)

=> MK=NK

=> K là trung điểm của MN

Bình luận (3)
Vương Hy
Xem chi tiết