Tìm b ∈ ℤ sao cho:b + 8 là ước số của -17
Tìm a ∈ ℤ sao cho:
a - 8 là ước số của 13
\(a-8\inƯ\left(13\right)\)
\(=>a-8\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\left(+\right)a-8=1=>a=1+8=9\)
\(\left(+\right)a-8=-1=>a=-1+8=7\)
\(\left(+\right)a-8=13=>a=13+8=21\)
\(\left(+\right)a-8=-13=>a=-13+8=-5\)
Vậy \(a\in\left\{9;7;21;-5\right\}\)
Vì a-8 là ước của 13. Nên: a-8 € {1;-1;13;-13}
=> a € {9;7;21;-5}
a - 8 là ước số của 13
Ta có : \(a-8\inƯ\left(13\right)\)
\(\Rightarrow a-8\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-5;7;9;21\right\}\)
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
n + 2 là ước số của 6n - 8
Có 6n-8=6(n+2)-20
Vì n+2 \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)
=> 6(n+2) \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)
Để 6(n+2)-20 \(⋮\)n+2 => 20 \(⋮\)n+2
\(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n+2 | -20 | -10 | -5 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
n | -22 | -12 | -7 | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |
Vậy \(n=\left\{-22;-12;-7;-6;-4;-3;-1;0;2;3;8;18\right\}\)
n+2 là ước của 6n-8
\(\Rightarrow\)6n-8\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)6n+12-20\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)6(n+2)-20\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;0;-4;2;-6;3;-7;8;-12;18;-22\right\}\)
Ta có
(6n-8) : (n+2)
(6n+12-20): (n+2)
Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)
Ta có
(6n-8) : (n+2)
(6n+12-20): (n+2)
Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)
→ (n+2) thuộc Ư(20)={ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Ta có bảng sau
n+2 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20
n |-1| 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |
vậy n = { -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 8 ; 18 }
học tốt
Tìm c ∈ ℤ sao cho
c 8 là ước số của 8c -81
Có \(c-8\inƯ\left(8c-81\right)\) với \(c\inℤ\)
\(\Rightarrow8c-81⋮c-8\)
\(\Rightarrow8c-64-17⋮c-8\)
\(\Rightarrow-17⋮c-8\)(do \(8c-64⋮c-8\))
\(\Rightarrow c-8\inƯ\left(-17\right)\)
\(\Rightarrow c-8=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Lập bảng giá trị tìm c
c - 8 | -1 | 1 | -17 | 17 |
c | 7 | 9 | -9 | 25 |
Vậy \(c\in\left\{7;\pm9;25\right\}\)
Tìm x ∈ ℤ sao cho:
x - 3 là ước số của 5x - 8
Ta có : x - 3 \(\in\)Ư(5x - 8) <=> 5x - 8 \(⋮\)x - 2
<=> 5(x - 2) + 2 \(⋮\)x - 2
Do x - 2 \(⋮\)x - 2 => 5(x - 2) \(⋮\)x - 2
Để 5x - 8 \(⋮\)x - 2 = > x - 2 \(\in\)Ư(2) = {1; 2; -1; -2}
Lập bảng :
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 |
Vậy ...
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
b + 3 là ước số của 6b + 31
Tìm n ∈ ℤ sao cho:
n + 8 là ước số của 6n + 43
Ta có : \(n+8\)là ước của \(6n+43\)
\(\Rightarrow6n+43⋮n+8\)
\(\Rightarrow6n+48-5⋮n+8\)
\(\Rightarrow6\left(n+8\right)-5⋮n+8\)
Mà \(6\left(n+8\right)⋮n+8\)
\(\Rightarrow5⋮n+8\)
\(\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
... (tự làm)
Có n+8 là Ư(6n+43)
=>6n+43 chia hết cho n+8
=>6(n+8)-5 chia hết cho n+8
=>5 chia hết cho n+8
=>n+8 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {-7;-3;-9;-13}\
Vậy....
n+8 thuộc Ư(6n+43)
=> 6n+43 chia hết cho n+8
Có : 6n + 43 = 6n + 8 + 35
=> 6n + 8 + 35 chia hết cho n + 8n
Mà 6n + 8 chia hết cho n + 8
=> 35 chia hết cho n + 8
=> n + 8 thuộc Ư(35)
Mà Ư(35) = ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )
=> n+8 thuộc ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )
=> n thuộc ( -27; -15; -13; -9; -7; -3; -1; 27 )
chúc bạn học tốt ^_^
Ta có: \(5b-23⋮b-6\)
\(\Leftrightarrow5b-30+7⋮b-6\)
mà \(5b-30⋮b-6\)
nên \(7⋮b-6\)
\(\Leftrightarrow b-6\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow b-6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)
Vậy: \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)
\(B\in5\)
Chúc bạn học tốt!
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
b + 3 là ước số của 6b + 31
b + 3 là ước số của 6b + 31
\(\Rightarrow6b+31⋮b+3\)
\(\Rightarrow6\left(b+3\right)+13⋮b+3\)
\(\Rightarrow13⋮b+3\)
\(\Rightarrow b+3\in\left\{13,1,-13,-1\right\}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{10,-2,-16,-4\right\}\)
Tìm b ∈ ℤ sao cho:
b - 3 là ước số của 8b - 14
Ta có: b - 3 \(\in\)Ư(8b - 14)
<=> 8b - 14 \(⋮\)b - 3
<=> 8(b - 3) + 10 \(⋮\)b - 3
<=> 10 \(⋮\)b - 3
<=> b - 3 \(\in\)Ư(10) = {1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10}
Lập bảng :
b - 3 | 1 | 2 | 5 | 10 | -1 | -2 | -5 | -10 |
b | 4 | 5 | 8 | 13 | 2 | 1 | -2 | -7 |
Vậy ....
Giải
b - 3 là ước số của 8b - 14.
\(\Rightarrow\left(8b-14\right)⋮\left(b-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(8b-24+10\right)⋮\left(b-3\right)\)
\(\Rightarrow\left[8\left(b-3\right)+10\right]⋮\left(b-3\right)\)
Vì \(\left[8\left(b-3\right)\right]⋮\left(b-3\right)\) nên \(10⋮\left(b-3\right)\)
\(\Leftrightarrow b-3\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(b-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(10\) | \(-10\) |
\(b\) | \(4\) | \(2\) | \(5\) | \(-1\) | \(8\) | \(-2\) | \(13\) | \(-7\) |
Vậy \(b\in\left\{4;2;5;-1;8;-2;13;-7\right\}\)
Câu hỏi của Nguyễn Công Minh Hoàng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath