Những câu hỏi liên quan
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Jessie Rosé
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
24 tháng 3 2017 lúc 18:07

từ trên ta có (x+2)/13+(2x+45)/15-(3x+8)/37-(4x+69)/9=0

(x+2)/13+1+(2x+45)/15-1-(3x+8)/37-1-(4x+69)/9+1=0

(x+15)/13+(2x+30)/15-((3x+8)/37+1)-((4x+69)/9-1)=0

(x+15)/13+2(x+15)/15-3(x+15)/37-4(x+15)/9=0

(x+15)(1/13+2/15-3/37-4/9)=0

suy ra x+15=0

x=-15

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 11 2020 lúc 19:54

\(\frac{x+2}{13}+\frac{2x+45}{15}=\frac{3x+8}{37}+\frac{4x+69}{9}\)

<=> \(\left(\frac{x+2}{13}+1\right)+\left(\frac{2x+45}{15}-1\right)=\left(\frac{3x+8}{37}+1\right)+\left(\frac{4x+69}{9}-1\right)\)

<=> \(\frac{x+2+13}{13}+\frac{2x+45-15}{15}=\frac{3x+8+37}{37}+\frac{4x+69-9}{9}\)

<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{13}=\frac{3\left(x+15\right)}{37}+\frac{4\left(x+15\right)}{9}\)

<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{13}-\frac{3\left(x+15\right)}{37}-\frac{4\left(x+15\right)}{9}=0\)

<=> \(\left(x+15\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{13}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{13}+\frac{2}{13}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\ne0\)

<=> x + 15 = 0

<=> x = -15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Xuân Phong
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 15:44

\(A=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{2x-4}{x+2}\right).\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\\=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{\left(2x-4\right)\left(x-2\right)}{x^2-4}\right)\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{2x^2-4x-4x+8}{x^2-4}\right) \frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\)

\(=\left(\frac{4x+2x^2-8x+8}{x^2-4}\right).\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\\ =\frac{2x\left(x+2\right)-8\left(x-1\right)}{x^2-4}.\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\)

Bình luận (1)
Alayna
Xem chi tiết
Isolde Moria
2 tháng 10 2016 lúc 11:23

Ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=12\\y=8\\z=10\end{cases}\)

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 11:23

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)

=>\(\begin{cases}x=12\\y=8\\z=10\end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2018 lúc 15:55

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^2+x-6\ne0\\x^2+4x+3\ne0\\2x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ne0\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2;-3\\x\ne-1;-3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

TXĐ : \(x\ne\left\{-3;-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2}=\frac{1}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}-1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
7 tháng 2 2018 lúc 16:08

\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4+3}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{1}{2x-1}\)

<=> x-2=1-2x <=> 3x=3

=> x=1

Đáp số: x=1

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
speical week
Xem chi tiết
Ai quen vô ib đi ạ!
12 tháng 6 2018 lúc 21:22

Đáp án là 0 bạn nhá ! 

Thử quy đồng số 2/5 ra mẫu số là 10 rồi trừ y như trừ số tự nhiên đó ! 

Vậy thôi hà !

Bình luận (0)
kudo shinichi
12 tháng 6 2018 lúc 21:18

x= 4/10-2/5=0

Bình luận (0)
Lê Tuấn Kiệt
12 tháng 6 2018 lúc 21:18

Ta có:

\(\frac{2}{5}+x=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}-\frac{2}{5}=0\)

Bình luận (0)
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
5 tháng 8 2016 lúc 7:51

ap dung cong thuc: a/b = c/d <=> ad= bc <=> c = ad/b

A = (4x2-7x+3)(x2+2x+1)/(x2-1)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

Bình luận (0)