Viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch triển khai ý của câu "Nhật ký trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc" trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và cầu khiến
Viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch triển khai ý của câu "Nhật ký trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc" trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc
Viết một đoạn văn có cấu chúc diễn dịch chiển khai ý của câu: nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc. Trong đó có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn dịch để làm rõ cảnh đoàn thuyền trở về bến. Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc. (gạch chân dưới câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu diễn dịch trình bày cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. Trong đoạn văn có sử dụng thích hợp 1 câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (gạch chân, chú thích)
Vận dụng thao tác nghị luận để viết 1 đoạn văn triển khai luận điểm sau bằng cách diễn dịch:
Văn học dân gian là những viên ngọc quy trong kho tàng văn học dân tộc
Viết 1 đoạn văn theo lập luận diễn dịch nêu cảm nhận vẻ đẹp của 6 câu thơ đầu bài "Khi con tu hú".Trong đoạn có sử dụng 1 câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc, gạch chân chỉ rõ.
Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về thông điệp: “Hãy đứng yên khi tổ quốc cần”. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và câu cầu khiến (gạch chân và chú thích rõ).
“Hãy đứng yên khi tổ quốc cần”-thông điệp mà chúng ta thường nghe thấy trong suốt 2 tháng qua(1).Bây giờ,Việt Nam cũng như toàn thế giới đang chung tay chống đại dịch Côvid 19(2).Trong khi những người bác sĩ,những người chiến sĩ đang chữa trị cho người nhiễm bệnh,những người công dân việt nam đủng hộ tiền,sức lực vào trong công cuộc chống dịch thì lại có những người chạy lung tung ra đường khi không cần thiết.Chúng ta không cần phải thể hiện mình là người giàu có,đi du lịch đi chơi khắp nơi như mọi ngày.(4)Chúng ta không ủng hộ nhiều tiền,không phải là bác sĩ,y tá chữa bệnh cho bệnh nhân nhưng không có nghĩa là chúng ta không yêu nước.(5) Chúng ta có thể thể hiệ tình yêu nước đó bằng cách”ở nhà”và “đeo khẩu trang” khi ra ngoài đường. (6)“Hãy đứng yên khi tổ quốc cần” câu nói nhắc nhở chúng ta rằng hãy ở nhà để thể hiện mình là 1 người yêu nước.(7)nếu chúng ta thực hiện tốt thông điệp này cùng với những lời khuyên của bác sĩ,nhà nước thì tôi chắc chắn bạn xẽ không phải là bệnh nhân tiếp theo của coovid.(8)thông điệp trên cũng muốn nhắc nhở từng người việt nam chúng ta là hãy ở nhà để bảo vệ tổ quốc,cùng chống lại dịch covid như chống lại giặc ngoại xâm.”Chúng tôi ở nhà vì bạn,bạn cũng ở nhà vì chúng tôi chứ?”
chúc bạn học tốt
viết đoạn văn 12 câu trình bầy theo cánh diễn dịch làm rõ nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt được thể hiện trong văn bản "Nhớ Rừng" của nhà thơ Thế Lữ. Trong đoạn văn, em sử dụng 1 câu nghi vấn để bộc lộ cảm súc(gạch chân câu nghi vấn ấy
Mọi người giúp em để em tham khảo với ạ
Em tham khảo:
Nó khinh ghét tất cả cái môi trường áp đặt giả tạo mà “lũ người kia” đã thiết kế bày đặt ra. Nó nhận ra tất cả chỉ là trò nhái lại, là lối “học đòi” cái môi trường sống đích thực của nó xưa kia, cái “cảnh sơn lâm bóng cả, cây già - với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi” mà nó không thể nào quên được, mà nó mãi mãi nhớ thương. Phải chăng tâm sự của con hổ ở đây, một lần nữa lại phản chiếu tâm sự của chàng thanh niên Nguyễn Thế Lữ - người từng có thời hoạt động trong một “hội kín” yêu nước? (Câu hỏi tu từ) Cái tâm sự bất bình, phủ định thứ văn minh “Tây Tàu nhố nhăng” đang thay thế cho những “vẻ hoang vu” của “bóng cả cây già” “những đêm vàng bên bờ suối”, “những bình minh cây xanh nắng gội”... một cách hình dung, gợi nhớ đến những giá trị văn hoá cổ truyền của Tổ quốc?Nhưng có lẽ luồng tâm sự xuyên suốt, điều canh cánh thường xuyên hơn cả trong lòng con hổ là nỗi nhớ - một nỗi nhớ vừa da diết xót xa, vừa mênh mang hoành tráng. Đó là nỗi “nhớ rừng” cao cả, thiêng liêng, đúng như đầu đề bài thơ xác định. Ta dễ dàng nhận thấy hai đoạn thơ tả nỗi nhớ này lập trung, đậm đặc nhất - đoạn thứ hai và thứ ba trong bài - là hai đoạn có nhiều cảnh sắc huy hoàng hấp dẫn nhất, có nhạc điệu lôi cuốn say mê nhất. Nhớ làm sao bóng dáng xưa kia của ta “bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng” giữa “sơn lâm bóng cả, cây già - với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi”, đẹp đẽ, uy nghi, hùng tráng biết bao! Nhớ làm sao.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Viết đoạn văn cảm nhận khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch bài thơ trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (Gạch chân, chú thích rõ).