cách lập công thức hóa học của hợp chất.cho ví dụ
Cách lập công thức hóa học cho ví dụ
Tham khảo
Các bước thực hiện:
Viết CT dạng chung: AxBy.Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.bRút ra tỉ lệ: xy = ba = b′a′ (tối giản)Viết CTHH.VD:Al và O Giải:
CT dạng chung: AlxOy.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: x.III = y.II
- Rút ra tỉ lệ: xy = IIIII => x = 2; y = 3
- Suy ra CTHH: Al2O3
Câu 1: lấy 2 ví dụ về hỗn hợp, 2 vd về chất tinh khiết?
phân biệt hốn hợp và chất tinh khiết?
Câu 2:Nguyên tử là gì? nêu cấu tạo của nguyên tử?
Câu 3: Nguyên tố hóa học là gì? Nguyên tử khối là gì?
Câu 4: lấy 2 ví dụ về đơn chất? 2 ví dụ về hợp chất? phân biệt giữa đơn chất và hợp chất?
Câu 5: Nếu ý nghĩa của công thức hóa học SO2 ( lưu huỳnh đioxit )
Câu 6: a, phát biểu quy tắc hóa trị?
b, tính hóa trị của Fe trong Fe2O3. lập công thức hóa học của Mg(II), và NO3(I). Tính phân tử khối
Câu 7: phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học rồi lấy vd
Giups với mai nọp rồi, cám ơn ạ
. Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm …(9)…kí hiệu... hóa học (đơn chất) hay …(10)……., …(11)…...,… kí hiệu hóa học (hợp chất) và … (12)……… ở chân mỗi kí hiệu. Ví dụ:…(13)……….; …(14)………...; …(15)……………..
Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba... (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
- Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất kim loại...), cho biết nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối .
Bạn tham khảo nha:
Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm …(9)…kí hiệu... hóa học (đơn chất) hay …(10)…hai…., …(11)…..ba.,… kí hiệu hóa học (hợp chất) và … (12)…chỉ số…… ở chân mỗi kí hiệu. Ví dụ:…(13)…O2…….; …(14)……S…...; …(15)…NaCl…………..
Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba... (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
- Mỗi CTHH chỉ một phân tử của chất ( trừ chất kim loại), cho biết nguyên tố của chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố và phân tử khối
== chúc bn học tốt ==
Câu 2: Lập công thức hóa học
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và Cl(I)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm hydroxide OH (I)
-ví dụ: Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: BaO, N2O5, H2SO4 , NaHCO3, Ca(OH)2 , FeCl2 , HNO3, Al2(SO4)3,N2O5,. Hãy gọi tên và phân loại chúng
CTHH | Phân loại | tên gọi |
BaO | oxit | bari oxit |
N2O5 | oxit | đi nito pentaoxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
NaHCO3 | muối | Natri hidrocacbonat |
Ca(OH)2 | bazo | canxi hidroxit |
FeCl2 | muối | sắt (III) clorua |
HNO3 | axit | axit nitric |
Al2(SO4)3 | muối | nhôm sunfat |
N2O5 | oxit | đinito pentaoxit |
KHHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit bazơ |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
H2SO4 | axitt sunfuric | axit |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
Ca(OH)2 | Canxi hiđroxit | bazơ |
FeCl2 | Sắt (II) clorua | muối |
HNO3 | axit nitric | axit |
Al2(SO4)3 | nhôm sunfat | muối |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
Lập công thức hóa học của các hợp chất khi biết hóa trị:
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a. Al và O b. Fe(II) và NO3 c. Mg và OH d. N(III) và H
\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ b,CTTQ:Fe_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\\ c,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ d,CTTQ:N_x^{III}H_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow NH_3\)
\(a,Al_2O_3\\ b,FeNO_3\\ c,Mg\left(OH\right)_2\\ d,NH_3\)
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Điều kiện có công cơ học? Những trường hợp nào không có công cơ học? Cho ví dụ?
b. Viết công thức tính công cơ học, giải thích tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức
Công cơ học xuất hiện khi có 1 lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển theo phương không vuông góc
\(A=F.s=P.h=F.l\)
Trong đó :
\(A\) là công thực hiện được ( đơn vị \(J-1kJ=1000J\))
\(F\) là lực tác dụng vào vật (\(N\))
\(s\) là quãng đường vật di chuyển (\(m\))
\(P\) là trọng lượng của vật (\(N\))
\(h\) là độ cao đưa vật đi lên (\(m\))
\(l\) là chiều dài mặt phẳng nghiêng