Tam giác ABC vuông tại A pg BM (M€ AC) trên BC lấy E sao BE=AB. a, cm tg BAM = tg BEM. F là giao của m và đường thẳng AB. b,Chứng minh FM = MC .c,chứng minh AM nhỏ hơn MC d,Chứng minh AE song song FC
Cho tg ABC( AB < AC ) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho AE = AB
a) Chứng minh: tg ABD = tg AED
b) Hai tia AB và ED cắt nhau tại F. Chứng minh: tg DBF = tg DEC
c) Đường thẳng qua E song song với AD cắt BC tại M. Gọi N là trung điểm của
đoạn thẳng FC. Chứng minh: DN//EM
Cho tg ABC( AB < AC ) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho AE = AB
a) Chứng minh: tg ABD = tg AED
b) Hai tia AB và ED cắt nhau tại F. Chứng minh: tg DBF = tg DEC
c) Đường thẳng qua E song song với AD cắt BC tại M. Gọi N là trung điểm của
đoạn thẳng FC. Chứng minh: DN//EM
Cho tâm giác abc vuông tại a.tia phân giác của góc b cắt ac tại m.trên bc lấy điểm e sao cho be=ba.treen tia đối của tia ab lấy điểm f sao cho af=ab
1, chứng minh tâm giác bam = tam giác bem và ma =me
2,CM me vuông góc vs bc
3,CM mf vuông góc vs mc
4,CM:e,m,f thẳng hàng
5,CM ae vuông vs bm
6,CM bm là trung trực của fc
7, CM ae//fc
Cho tam giac abc có ab=3cm;ac=4cm;bc=5cm
a)tam giác abc là tam giác gì ?Tại sao?
b)gọi m là trung điểm của ab trên tia đối của mc lấy D sao cho md=mc.Chứng minh tam giác amc=tam giác bmd và bd song song ac
c)Kẻ trung tuyến be của tam giac abc (e thuộc ac) cắt mc tại g; qua e kẻ ef song song vói ab (f thuộc bc) . Chứng minh ba điểm a g f thẳng hàng
d) chứng minh be^2+cm^2=5/4bc^2
Câu 6: Cho tam giác ABC có AB < AC, gọi D là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho AD = DM.
a) Chứng minh tam giác ACD = tam giác BDM
b) Chứng minh AB = CM
c) Chứng minh AC = BM và AB song song CM
d) Trên tia CM lấy điểm E sao cho ME = MC. Chứng minh tam giác ABM = tam giác EBM
e) Chứng minh AM = BE
Toán hình học
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB < BC. Tia phân giác của ABC cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. a) Chứng minh rằng: BAM = BEM b) Chứng minh rằng: AM = ME c) Chứng minh rằng: MB là tia phân giác của AME d) Chứng minh rằng: AE ⊥ BM e) Chứng minh rằng: AMB ABM
a: Xét ΔBAM và ΔBEM có
BA=BE
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)
BM chung
Do đó: ΔBAM=ΔBEM
b: Ta có: ΔBAM=ΔBEM
nên MA=ME
c: Ta có: ΔBAM=ΔBEM
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{EMB}\)
hay MB là tia phân giác của góc AME
Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
a) Chứng minh: Tam giác BDE là tam giác cân và AD là phân giác của góc BDE.
b) Gọi M là giao điểm của BE và AD. Chứng minh M là trung điểm của BE và AD vuông góc với BE.
c) Qua E vẽ đường thẳng song song với AB và cắt đường thẳng AD tại F. Chứng minh: M là trung điểm của AF.
d) Chứng minh: BF song song với AE.
1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED
b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE
c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC
2.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D.
a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC
b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.
c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.
3.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.
a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.
b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,
c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC
4
Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM
b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.
c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng
d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AM.
a) Chứng minh MB=MC
b) Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB) ; MK vuông góc với AC ( K thuộc AC). Chứng minh MH=MK và AM là đường trung trực của đoạn HK
c) Lấy điểm E sao cho H là trung điểm của đoạn EM, lấy điểm F sao cho K là trung điểm của đoạn thẳng FM. Chứng minh tam giác AEF cân
d) Chứng minh FE song song với BC
a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c )
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BC
b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C
Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên \(\widehat{MHB}=90^o;\widehat{MKC}=90^o\)
Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
góc MHB = góc MKC ( =90 độ )
MB = MC ( cm ở câu a )
góc B = góc C (cmt )
Suy ra : \(\Delta MHB=\Delta MKC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng )
* Gọi I là giao điểm của AM và HK
Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt )
=> BH = CK ( cặp canh t/ư)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h )
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác
=> AM là tia phân giác của góc BAC
Hay AI là tia phân giác của góc BAC
- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c)
=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK
=> AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK
=> AM là đường trung trực của HK ( d/h )
c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H
Mà H là trung điểm EM
=> AB là đường trung trực EM
=> AE = AM ( t/c )
Tương tự : AC là đường trung trực của MF
=> AF = AM (t/c)
Suy ra : AE = AF ( = AM )
=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h )
Câu d ) Bạn gọi O là giao điểm của EF với AM
C/m : tam giác AEO = tam giá AFO
=> EO = OF
Tiếp tục sử dụng tính chất đặc biệt của tam giác cân như mấy câu trên là ra !!
P/s: Mk k giỏi Hình như giải dài dòng, bn thông cảm nhé