Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Hà
Xem chi tiết
Subin
Xem chi tiết
Thiên Sứ Long Bong
Xem chi tiết
vi thi ngoc mai
Xem chi tiết
Hot Boy 2k5
11 tháng 2 2019 lúc 15:14

i dont  know

Trần_Hiền_Mai
11 tháng 2 2019 lúc 15:19

Em mới lớp 6 thui

 TRIỆU VŨ HOÀNG LINH
19 tháng 1 2020 lúc 21:42

em đây bé lắm chỉ 2k8 thôi

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 7 2019 lúc 10:08

Ta có: \(\widehat{EBH}+\widehat{BHE}=\widehat{EBH}+\widehat{BAD}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{EBH}\) chung => \(\widehat{BHE}=\widehat{BAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEC\)\(HEB\) có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}=\left(=90^0\right)\)

AC = HB (gt)

\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)

=> \(\Delta AEC=\Delta HEB\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> EC = EB (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta CEB\) cân tại E

\(\widehat{CEB}=90^0\)

=> \(\Delta CEB\) vuông cân tại E.

=> \(\widehat{EBC}\) \(\left(\widehat{B}\right)=45^0\left(đpcm\right)\)

Đây là trường hợp \(\widehat{B}\) nhọn, còn trường hợp \(\widehat{B}\) tù thì bạn làm tương tự sẽ tìm ra \(\widehat{B}=135^0\) nhé.

Chúc bạn học tốt!

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
13 tháng 2 2018 lúc 21:06

A C B D E H
Xét 2 tam giác AEC và tam giác HEB có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}\left(=90^o\right)\)
AC=BH (giả thiết)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta HEB\left(ch.gn\right)\)
=> EC=EB (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ECB cân tại E
=> \(\widehat{B}=45^o\)
Đây chỉ là TH góc B nhọn, còn TH góc B tù thì làm tương tự tìm ra góc B=135 độ

Đỗ Ngọc Hải
13 tháng 2 2018 lúc 21:19

O A B D H y x
Lấy B thuộc Ox , A thuộc Oy sao cho OA=OB
Dùng compa vẽ đtron (O;OB) và (B;OB), 2 đường tròn cắt nhau tại D ,nối O với D 
Dùng compa vẽ đtron (D;R) và (B;R) (với R là bán kính bất kì), 2 đtron cắt nhau tại H, nối O với H
OD và OH chia góc ra làm 3 phần bằng nhau
 

Đỗ Ngọc Hải
16 tháng 2 2018 lúc 22:37

A B C D E
\(\widehat{BAD}=\alpha\Rightarrow\widehat{CAE}=90^o-\alpha\)
Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC
\(BD^2=\left(sin\left(\alpha\right).AB\right)^2=sin^2\alpha.AB^2\)
\(CE^2=\left(sin\left(90^o-\alpha\right).AC\right)^2=\left(cos\alpha.AC\right)^2=cos^2\alpha.AC^2\)
\(\Rightarrow BD^2+CE^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2a.AC^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2\alpha.AB^2=AB^2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)=AB^2\)
Do AB không đổi nên BD2+CE2 không đổi (đpcm)
 

Nguyen thị Ha
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:01

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:02

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 20:03

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AED}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)