Có mấy kiểu so sánh.Cho ví dụ mỗi kiểu.
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngTham khảo:
*Khái niệm:
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
*Các kiểu so sánh
a.So sánh ngang bằng
Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”
b. So sánh hơn kém
Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"
*Các phép so sánh thường dùng
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ:
-Huyền đi như giậm chân.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
Có mấy kiểu từ láy?Mỗi kiểu lấy 5 ví dụ.
Từ láy âm đầu : lung linh, lấp lánh, lập lòe, le lói, đắn đo, mênh mông, buồn bã, chặt chẽ, chiều chuộng, sắc sảo.
Từ láy vần : luyên thuyên, bát ngát, lanh chanh, lảo đảo, chao đảo, chênh vênh, cheo leo, bệ vệ, bồi hồi, chót vót.
Từ láy khuyết phụ âm đầu : ào ào, ồn ào, inh ỏi, ồn ã, im ắng, yên ắng, êm ái, oi ả, óng ả, ỉ ôi
có mấy kiểu ẩn dụ? cho ví dụ minh họa cho mỗi kiểu
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là :
+ Ẩn dụ hình thức.
VD : Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
+ Ẩn dụ cách thức
VD : Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ phẩm chất
VD : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD : Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là :
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD1:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một....
( " Đêm nay Bác không ngủ " - Minh Huệ )
-> Người Cha, Bác => Hồ Chí Minh.
VD2:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
( " Đêm Côn Sơn" - Trần Đăng Khoa )
-> rơi rất nhẹ -> rơi rất mỏng ( chuyển đổi cảm giác từ thính giác qua thị giác )
có mấy kiểu so sánh, cho ví dụ
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
Có 2 kiểu so sánh:
1. So sánh ngang bằng. VD: Cô bé xinh như tiên
2. So sánh ko ngang bằng. VD: Chiếc bút này bé hơn chiếc bút kia
TK NHA !!!!
có mấy kiểu so sánh? hãy cho ví dụ để minh họa?
Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
VD:
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :
– Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?
(Tô Hoài)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
VD :
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
(Trần Đăng Khoa)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên
VD :
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
(Trần Đăng Khoa)
+ Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người
VD :
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
(Ca dao)
Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc…
(Bóng cây kơ nia) okm nhe 2
4
" tôi đi học" tô đậm cảm giác trong sánh nảy nở trong lòng nhân vật tôi .....
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Có 3 kiểu nhân hoá
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
ví dụ:
Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi
Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát
Cậu rùa đi chậm từng bước đi
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây
Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi
Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?
Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy
Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?
Tham khảo:
- Có 3 kiểu nhân hóa chính
+ Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.
=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật
ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối
=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời
+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người
ví dụ: Bạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu
Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
có mấy kiểu so sánh ?
nêu ra và nêu ví dụ ?
so sánh kiểu bay vỗ cánh là kiểu bay lượn , mỗi cái cho 2 ví dụ
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu,chim sẻ)
-Đập cánh liên tục
-Khả năng bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh
Kiểu bay lượn(hải âu, diều hâu)
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |