tại sao không khislaf có sự giãn nở vì nhiệt nhiều nhất
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
kết luận về sự giãn nở vi nhiệt của các chất rắn lỏng khí. so sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí
Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Khí > Lỏng > Rắn
Một băng kép được cấu tạo bởi 2 vật liệu a và b độ giãn nở vì nhiệt khác nhau khi hàn dính lại nhau , khi nung nóng băng kép cong về phía B . Vậy lớp A giãn nở vì nhiệt nhiều hay ít hơn lớp b ? Vì sao
Tại sao băng kéo lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.
A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt
B. vì sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau
C. vì sắt dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng
D. vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Chọn D
Sở dĩ băng kép lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng là vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt, khi nung nóng nó đẩy cong lên.
Tại sao đối với chất khí chỉ cần áp tay vào bình cầu đã quan sát được sự giãn nở vì nhiệt còn chất lỏng phải đặt bình vào nước nóng mới quan sát được ?
Vì chất khí nở vì nhiệt rất nhiều nên chỉ cần hơi ấm của bàn tay
Còn chất lỏng nở vì nhiệt kém hơn nên cần phải đặt vào nước nóng.
vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng nên sẽ dễ quan sát hơn
chất lỏng thì ngược lại
Hãy so sánh sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn
BN GHI CHƯA HẾT ĐỀ KÌA ...
So sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất .ak
nếu đúng thì nói nghen .
Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
a/Tại sao giữa 2 đầu thanh ray xe lửa có khoảng trống:
b/Tại sao bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ thay đổi
c/Sự nở vì nhiệt của nước có gì đặc biệt
1 Có khe hở là để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa. vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
2 Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
3 Nước chỉ nở ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Ta nói sự giãn nở vì nhiệt của nước đặt biệt là vì khi tăng nhiệt độ từ 0 - 4 độ C thì nước co lại nhưng không nở ra. Nước chỉ nỡ ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên.
1 Có khe hở là để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa. vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
2 Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
3 Nước chỉ nở ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên. Ta nói sự giãn nở vì nhiệt của nước đặt biệt là vì khi tăng nhiệt độ từ 0 - 4 độ C thì nước co lại nhưng không nở ra. Nước chỉ nỡ ra khi nhiệt độ từ 4 độ C trở lên.
Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí oxi, hidro và cacbonic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?
A. Hiđro nở vì nhiệt nhiều nhất
B. cacbonic nở vì nhiệt ít nhất
C. oxi nở vì nhiệt ít hơn hiđro nhưng nhiều hơn cacbonic
D. cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau
Chọn D.
Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.
a) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
b) Trong các chất rắn lỏng khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất
cho hỏi có đúng ko
các kết luận về nở vì nhiệt của chất rắn nha bạn