Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2019 lúc 8:34

Chọn B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2017 lúc 14:11

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2017 lúc 13:56

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2017 lúc 14:20

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 1 2019 lúc 16:40

Đáp án C

Công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 – 1957) đã được thực hiện triệt để theo khẩu hiệu  “Người cày có ruộng”

Muội đâyy Soái
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 3 2022 lúc 9:17

$\text{D}$

Hòa Đỗ
10 tháng 3 2022 lúc 9:26

c

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 12:50

Tham khảo:

Trong cùng bối cảnh, Vương quốc Xiêm đã thực hiện thành công cải cách, trong khi cải cách ở Việt Nam lại không thành công, vì:

- Thứ nhất, khác biệt về vị thế, tiềm lực của vương triều Chakri (ở Xiêm) và triều Nguyễn (ở Việt Nam)

+ Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ở Xiêm đã được xây dựng và củng cố từ giữa thế kỷ XVIII. Nhìn chung, trong thời gian trị vì của vua Rama I đến Rama V, tình hình chính trị - xã hội ở Xiêm tương đối ổn định.

+ Ở Việt Nam, nhà Nguyễn ra đời vào đầu thế kỉ XIX; tình hình chính trị - xã hội của đất nước không ổn định do triều Nguyễn thường xuyên phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Tính chung từ đầu thời Gia Long (năm 1802), đến thời Tự Đức (1862), ở Việt Nam đã diễn ra khoảng 405 cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại triều đình.

- Thứ hai, khác biệt về tiền đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

+ Những cơ sở chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, giáo dục của vương quốc Xiêm so với Việt Nam vào thế kỷ XIX có nhiều thuận lợi hơn cho việc hình thành, phát triển và thực hiện các chủ trương cải cách.

+ Mặc dù cả Xiêm và Việt Nam đều là chế độ phong kiến trung ương tập quyền, nhưng so với Việt Nam, xã hội Xiêm là một xã hội thống nhất, cởi mở hơn. Tuy nền kinh tế của cả hai nước đều lấy canh tác nông nghiệp làm cơ sở phát triển, nhưng yếu tố hàng hoá, thị trường ở Xiêm phát triển mạnh hơn nhiều so với Việt Nam.

=> Nói tóm lại, ở Xiêm, những tiền đề cho xu hướng cải cách được định hình và phát triển đầy đủ hơn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2017 lúc 12:18

Đáp án D
Cuộc cải cách ruộng đất (1954 - 1956) thành công do có sự phối hợp sức mạnh của tất cả các giai cấp, tầng lớp. Chính vì thế, khẩu hiệu “người cày có ruộng đã trở thành hiện thực”. Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, những chủ trương có đưa ra hay đến mấy, phù hợp bao nhiêu nhưng nếu không có sự hưởng ứng của đông đảo nhân dân thì cũng khó mà đạt được nhiều kết quả. Chỉ có đoàn kết mới đưa đất nước phát triển và bảo vệ chủ quyền trước âm mưu của các thế lực thù địch