Những nguyên nhân nào để Lý Công Uẩn dời đô(lý do chủ quan và khách quan )
Nhà Lý được thành lập như thế nào? Năm 1010, Lý Công Uẩn ra “ Chiếu dời đô”, quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô?
? Năm 1010, Lý Công Uẩn ra “ Chiếu dời đô”, quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô?
Tham khảo:
-Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
-Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Vì Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Lời giải:
Trên cơ sở phân tích Chiếu dời đổ của Lý Thái Tổ có thể thấy một số lý do để ông quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La như sau:
- Hoa Lư là một vùng núi non hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước trong thời loạn. Tuy nhiên đến khi Lý Công Uẩn lên ngôi, đất nước đã được thái bình, cần tập trung phát kiển kinh tế văn hóa mà Hoa Lư không thể đáp ứng được yêu cầu này
- Trong khi đó Đại La là vùng đất “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa dân cư không cổ tháp trũng tối tăm muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh xem khắp đất việt đó là nơi thắng địa thực là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
=> Loại trừ đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì A.đây là quê hương của vua Lý. B.đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước. C.đây là vị trí phòng thủ. D.được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều
Ý nào không phải là lí do Lý Công Uẩn dời đô về Đại La
A. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh
B. Đây là vùng đất rộng và bằng phẳng
C. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương
D. Đây là khu vực có rừng núi hiểm trở
Nhà Lý ( Lý Công Uẩn) dời đô ra Thăng Long vào năm nào ?
đầu xuân năm 1010 nha
mk nghĩ là năm 1010. HT
Câu 1: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Từ khi Lý Công Uẩn dời đô đến nay, Hà Nội đã có những sự phát triển như thế nào? Qua đó, hãy nhận xét về quyết định dời đô của Lý Công Uẩn.
Câu 2: Nhà Trần được thành lập như thế nào? Nêu vài nét về chính sách quân đội của nhà Trần, nhận xét về chính sách đó.
Câu 3: Nêu những cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa của Hồ Qúy Ly. Nhận xét về nhân vật này.
Câu 4: Giới thiệu về Văn miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội. Những chính sách phát triển giáo dục thời Lý để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới gaio dục hiện nay?
2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
Câu 3:
a) Tài chính, kinh tế:
- Phát hành tiền giấy, thay cho tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
b) Xã hội:
- Ban hành chính sách hạn nô.
- Năm đói kéo dài, bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
c) Văn hóa, giáo dục:
- Quy định tuổi với nhà sư.
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Quy định chế độ thi cử, học tập.
Mk nghĩ là như vậy. :)
Chúc bn học tốt!!!
Đọc thông tin và quan sát các hình 1, em hãy:
• Xác định vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên lược đồ. Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
• Nêu đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn. Thăng Long - Hà Nội còn có tên gọi nào khác?
THAM KHẢO
• Yêu cầu số 1:
- Vị trí: Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. - Tiếp giáp các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
• Yêu cầu số 2:
- Đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô”:
+ “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.
+ “là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương”. - Một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,..
Câu 01: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì Được sự nhất trí cao của A. các quan lại trong triều. B. Đây là vị trí phòng thủ. Đây là vị trí thuận lợi để C. phát triển đất nước. Đây là quê hương của D. vua Lý.
Câu 51: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long KHÔNG xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.
B. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Câu 52: Đâu KHÔNG là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh.
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước.
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua.
Câu 53: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi KHÔNG xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.
Câu 54: Nội dung nào không đúng trong bộ luật “Hình Thư” thời Lý?
A. Bảo vệ của công, tài sản nhân dân
B. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em
C. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
D. Bảo vệ vua, kinh thành, đất nước
Câu 55: Một công trình kiến trúc nổi tiếng ở Trung Quốc đã được công nhận là kì quan thế giới hiện đại vào năm 2007 có tên gọi là
A. Cố Cung
B. Lăng Li Sơn.
C. Thành cổ Bình Dao
D. Vạn lí trường thành.
Câu 56: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất lần đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan?
A. Eo biển giữa châu Âu và châu Phi.
B. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ.
C. Mũi cực Nam của Nam Mĩ.
D. Mũi cực Nam của châu Phi
Câu 57: Em có nhận xét gì về nhận định sau “Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại”?
A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm
B. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo
C. Văn hóa Ấn Độ không có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á.
D. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay
Câu 58: Nhận xét nào KHÔNG đúng khi nói về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
B. chức bộ máy nhà nước đã được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện cho đến ngày sau.C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
D. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
Câu 59: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A. Lê Hoàn là người thân của bà.
B. Bà muốn lợi dụng Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.
C. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.
D. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép buộc vào tình thế.
Câu 60: Thời nhà Lý, đạo Phật phát triển thành quốc giáo KHÔNG phải vì:
A. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư.
B. Do đạo phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt.
D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 51: A
Câu 52:C
Câu 53: D
Câu 54 : D.
Câu 55: D
Câu 56:C.
Câu 57:D
Câu 58: B
Câu 59: C
Câu 60: C