Những câu hỏi liên quan
BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
Huỳnh Nhựt Thái
Xem chi tiết
nguyen viet minh
Xem chi tiết
TRẦN THỊ THU YÊN
Xem chi tiết
Simple_♥️_Love_♥️_
15 tháng 3 2019 lúc 19:43

thuyet minh ve cai quat

Bình luận (0)
Simple_♥️_Love_♥️_
15 tháng 3 2019 lúc 19:46

k mk di

Bình luận (0)
Pham Thi Lam
15 tháng 3 2019 lúc 19:47

Bn ơi mỗi trường một đề khác nhau mà

Nhưng nếu bn muốn tham khảo thì lên mạng nhé

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2019 lúc 8:37

Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Gia Nghi
Xem chi tiết
BLACKPINK
Xem chi tiết

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Toán lớp 7

(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1. Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z  tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là :

A. 11                 B. -7               C.  7             D.  2

2.  Bậc của đơn thức  (- 2x3) 3x4y  là :

A.3              B. 5                              C. 7                              D. 8

3.  Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là a,b,c là:

A. a + b > c            B.  a – b > c            C. a + b ≥ c           D. a > b + c

4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 2 cm ; 9 cm ; 6 cm                    B. 3cm ; 4 cm ; 5 cm

C. 2 cm ; 4 cm ; 4 cm                   D. 4 cm ; 5 cm ; 7 cm

II. Tự luận: ( 8điểm)

1(1điểm) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:

Điểm số025678910 
Tần số125691043N = 40

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp7A ?

2(2điểm) Cho các đa thức:

F(x) = 5x2 – 1 + 3x + x2 – 5x3

G(x) = 2 – 3x3 + 6x2 + 5x – 2x– x

a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức F(x) và G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính: M(x) = F(x) – G(x); N(x) = F(x) + G(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)

3(1điểm) Cho vuông tại A, biết độ dài hai cạnh góc vuông là AB=3 cm và AC=4 cm. Tính chu vi của  .

4(2,5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC. Kẻ BD và CE vuông góc với xy ( D ∈ xy, E ∈ xy ).Chứng minh

a) Góc DAB = Góc ACE

b) ∆ABD = ∆CAE

c) DE = BD + CE

5(1,5điểm)

a) Tìm giá trị của đa thức A = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2, biết rằng x2 + y2 = 2

b) Chứng tỏ rằng đa thức A(x) = 3x4 +  x2 + 2018 không có nghiệm.

c) Xác định đa thức bậc nhất P(x) = ax + b biết rằng P(-1) = 5 và P(-2) = 7.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

văn

Câu 1. (1,0 điểm)

Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2. (1,0 điểm)

Tìm đại từ trong câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta!” và cho biết đại từ là gì?

Câu 3. (2,0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 8 câu) cảm nghĩ về tình bạn trong cuộc sống.

Phần II. Làm Văn

Cảm nghĩ về một thầy (cô) giáo mà em yêu quý.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BLACKPINK
8 tháng 12 2019 lúc 21:54

hi bn.Bn gửi cho mình nhầm đề toán học kì 2 rồi,cái mình cần là học kì 1 cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 12:45

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 13:24

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

  

 

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
22 tháng 9 2016 lúc 19:58

Ai giúp tí điiiiiiiiiiiiiiiioaoakhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Lê Khoa Hạnh Uyên
10 tháng 10 2016 lúc 18:40

VI

56. B

57.A

58. B

59. A

60. C ( Mình hk chắc lắm)

61. C

62. A ( Mình hk chắc)

63. B

64. C

65. C

VIII:

71,72,74: True

73,75: False

Bình luận (0)