Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Caothanhbinh Cao
Xem chi tiết
bùi thị trúc mai
27 tháng 11 2017 lúc 19:40

a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)

* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n

* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n

* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n

Caothanhbinh Cao
27 tháng 11 2017 lúc 19:47

cho vd nua bạn ơi

trandinhtrung
Xem chi tiết

B

Minh Hồng
23 tháng 11 2021 lúc 19:47

B

Nguyên Khôi
23 tháng 11 2021 lúc 19:47

B

Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Băng Dii~
11 tháng 8 2016 lúc 9:11

9x6+3x7+2x8+4x1+5=100

Nguyễn Trung Hòa
Xem chi tiết

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:00

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc của , kí hiệu an , là tích của thừa số :

             a= a . a . ... . a với ∈ N*

                      n thừa số 

Số được gọi là cơ số, được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "chính phương" hay "chính phương của a"

*Với là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 chữ số 0

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:10

II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:

                    a. a= am + n

(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)

VD: 22 . 2= 22 + 3 = 2

III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

    Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

                    a: a= am - n   ( a ≠ 0≥ )

Quy ước: a= ( a ≠ 0 )

VD: 2=

       4: 43 = 46 - 3 = 43

Khách vãng lai đã xóa
23.Phạm Ngô Phương Nga
Xem chi tiết
Phạm Vương Anh
4 tháng 1 2022 lúc 5:57

Đáp án : D.

Chúc bạn học tốt nha

Hoàng Linh Vũ Lê
4 tháng 1 2022 lúc 6:33

d

Trương Khả Di
4 tháng 1 2022 lúc 7:03

Câu D nhé bạn

Thêu Đỗ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
29 tháng 3 2019 lúc 21:18

Lũy thừa bậc n của a là : an=a.a.a...a.a.a ( n thừa số ) (n # 0 )

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :     am . an = am + n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số :    am : an = am – n

6/4.12 Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 23:02

\(45=3^2\cdot5\)

nguyen binh nhi
Xem chi tiết
 βєsէ Ňαkɾσtɦ
16 tháng 8 2016 lúc 21:43

Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

VD: 28=2.2.2.2.2.2.2.2

Có nghĩa là tích của các thừa số giống nhau

Có nghĩa là : 28 là  tích của 8 thừa số 2.

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

VD: 25.23=25+3=28

Có nghĩa là: Ta giữ nguyên cơ số , công hai số mũ lại với nhau!

nguyen binh nhi
16 tháng 8 2016 lúc 22:11

Cảm ơn bạn nhiều 

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết