Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Ta có :

\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

để A \(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }

Lập bảng ta có :

2n-31-12-23-36-6
n215/21/2309/2-3/2

vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }

_Guiltykamikk_
28 tháng 5 2018 lúc 15:30

Ta có :  \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

Để  \(A\in N\) thì  \(\frac{6}{2n-3}\in N\)

\(\Rightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n-31-12-23-36-6
2n4251609-3
n212,50,5304,5-1,5

Vậy ...

Trắng_CV
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Đ/k :       \(n\ne\frac{3}{2}\) 

Để \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{2n+3}{2n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3+6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{4;2;9;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;1;\frac{9}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

Mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy ...

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
ST
1 tháng 5 2017 lúc 17:54

A = \(\frac{2n+3}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}+\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+3+3n-5+4n-5}{n-3}=\frac{9n-7}{n-3}=\frac{9n-27+20}{n-3}=\frac{9\left(n-3\right)+20}{n-3}=9+\frac{20}{n-3}\)

a, Để A nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(20) = {1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

n-31-12-24-45-510-1020-20
n42517-18-213-723-17

Vậy...

b, Để A tối giản <=> UCLN(20,n-3) = 1

=> n-3 không chia hết cho 20

=> n-3 khác 20k (k thuộc Z)

=> n khác 20k + 3

Vậy.....

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2017 lúc 18:02

a) Ta có : 

\(A=\frac{2n+3}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}+\frac{4n-5}{n-3}=\frac{\left(2n+3\right)+\left(3n-5\right)+\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{7n-7}{n-3}=\frac{7n-21+14}{n-3}=\frac{7\left(n-3\right)+14}{n-3}=7+\frac{14}{n-3}\)để A là số nguyên thì \(\frac{14}{n-3}\)là số nguyên

\(\Rightarrow14\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư ( 14 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 7 ; -7 ; 14 ; -14 }

lập bảng ta có :

n - 3 1-12-27-714-14
n425110-417-11

b) Để A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯCLN ( 7n - 7 ; n - 3 ) = 1 \(\Leftrightarrow\)ƯCLN ( 14 ; n - 3 ) = 1

\(\Leftrightarrow\)n - 3 không chia hết cho 14

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\ne\)14k

\(\Rightarrow\)\(\ne\)14k + 3

Bùi Khánh Linh
1 tháng 5 2017 lúc 18:03

mình viết nhầm đề bài rồi

Lê Quang Kiệt
Xem chi tiết
Băng Dii~
25 tháng 11 2016 lúc 16:04

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố \(⇒\)n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố \(⇒\)n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2

ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 16:08

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}=n^2+\frac{3}{n-2}\)

n-2 thuoc U(3)=(-3;-1;1;3)

n=(-1;1;3;5)

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
28 tháng 1 2020 lúc 16:51

a)\(A=\frac{2n+3}{n-2}\left(n\:\ne2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2n-4+7}{n-2}\)\(=\)\(\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

\(2\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n-2}\inℤ\Rightarrow7⋮\left(n-2\right)\)\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng :

n-2-7-117
n-515

9

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
27 tháng 7 2016 lúc 23:19

\(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}+\frac{3\left(n-3\right)+4}{n-3}+\frac{4\left(n-3\right)+7}{n-3}\)

\(A=2+\frac{7}{n-3}+3+\frac{4}{n-3}+4+\frac{7}{n-3}\)

\(A=9+\frac{7+4+7}{n-3}\)

\(A=9+\frac{18}{n-3}\)

=> A là phân số <=> \(\frac{18}{n-3}\)là phân số <=>n - 3 khác Ư ( 18 ) <=> n - 3 khác ( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; .. ;18 ; -18 )

Tự làm nha 

b, A thuộc Z <=> \(\frac{18}{n-3}\)l thuộc Z <=> n -3 thuộc Ư ( 18 ) <=<>  .....

Lý Mai Trang
Xem chi tiết