Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nè Moon
Xem chi tiết
Thái Hòa Đinh
Xem chi tiết

Chọn C

Theo mình nhớ là chất cốt giao và chất khoáng

ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 16:10

C

Thuy Bui
22 tháng 11 2021 lúc 16:11

C

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 9 2023 lúc 0:15

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 12 2023 lúc 12:19

Ta có: P = m.g = 20.10 = 200 N

=> Độ nén của xương đùi là: \(\Delta l = \frac{F}{K} = \frac{P}{K} = \frac{{200}}{{{{10}^{10}}}} = {2.10^{ - 8}}(m)\).

nguyên Võ
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 22:55

Em tham khảo nhé !!

 

- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo tính đàn hồi của xương.

- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng dô cứng rắn của xương.

+ Nhờ vậy xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể.

+ Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.

+ Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.

+ Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...

  
Đan Khánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 9:14

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 9:15

C

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:20

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:45

Tham khảo!

- Xương của người mắc bệnh loãng xương (hình b) bị giòn, dễ gãy hơn vì mật độ chất khoáng trong xương của người mắc bệnh loãng xương thưa hơn.

- Tác hại của bệnh loãng xương: Do mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, dễ gãy hơn. Do đó, khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh. Ngoài ra, bệnh loãng xương làm suy giảm khả năng vận động, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch, hô hấp,…

Phương Nam Đặng
Xem chi tiết
nhi tam
26 tháng 10 2021 lúc 20:09

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

Minh Lệ
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2023 lúc 23:36

Ca, Mg, Zn