Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Bùi Việt Bách
5 tháng 12 2021 lúc 19:44

Tổ chức các lớp học 

Kế hoạch hoá việc sản xuất và tiêu thụ để đảm bảo an ninh lương thực

Huấn luyện chặt chẽ các quân lính ( bộ đội / công an / hải quân / biên phòng /...)

Đưa ra chính sách sử dụng tem phiếu ( thât bại)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Minh Minh
5 tháng 12 2021 lúc 19:45

1.Những khó khăn c̠ủa̠ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ ѵà giặc ngoại xâm, nội phản.

2.Biện pháp giải quyết c̠ủa̠ Đảng ѵà Chính phủ:

– Ổn định đất nước, xây dựng ѵà củng cố chính quyền cách mạng:

Về chính trị: tiến hành bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.

Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt Ɩà “nhường cơm sẻ áo”; “hũ gạo cứu đói”, chủ trương lâu dài Ɩà tăng gia sản xuất.

Về tài chính: kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ ѵàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền Việt Nam.

Văn hóa, giáo dục: ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.

– Đấu tranh chống ngoại xâm ѵà nội phản:

+ Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam (trước 6/3/1946)

+ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc (6/3/1946 đến trước 19/12/1946)

halan:

1.Những khó khăn c̠ủa̠ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ ѵà giặc ngoại xâm, nội phản.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Thái
5 tháng 12 2021 lúc 19:46

giặc đói bỏ chữ đói ik
giặc dốt bỏ chữ dốt ik
giặc ngoại xâm bỏ chữ ngoại xâm ik
:))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 17:07

Đáp án D

Để giữ vững chính quyền cách mạng, để bảo vệ những thành quả cách mạng mà nhân dân đã đạt được, trên lĩnh vực ngoại giao, Đảng, Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối chính trị vô cùng linh hoạt, sáng tạo đó là "cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược", triệt để lợi dụng mẫu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- “Cứng rắn về nguyên tắc”: độc lập chủ quyền phải được giữ vững, sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh

- “Mềm dẻo về sách lược”: điều chỉnh sách lược đối phó với từng kẻ thù, nhân nhượng một số quyền lợi để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2018 lúc 5:52

Đáp án D

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta gặp nhiều khó khăn ở nhiều mặt, đặc biệt là giặc ngoại xâm. Chính vì thế, nhằm thực hiện chủ trương tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta đã:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta thực hiện hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta thực hiện hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh bất lợi cho ta

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 9 2018 lúc 10:06

Đáp án D

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta gặp nhiều khó khăn ở nhiều mặt, đặc biệt là giặc ngoại xâm. Chính vì thế, nhằm thực hiện chủ trương tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta đã:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta thực hiện hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta thực hiện hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh bất lợi cho ta

Anh Nguyễn Đặng Hoàng
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Đặng Hoàng
28 tháng 1 2022 lúc 15:11

giúp mik với mấy bn ơi

 

Bảo Châm iu hero team
28 tháng 1 2022 lúc 15:20

gửi bn cái nào bôi đỏ là đáp án đóa

undefined

Bảo Châm iu hero team
28 tháng 1 2022 lúc 15:22

tờ ích tích sắc tick đâu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 8 2018 lúc 14:47

Đáp án A

- Đáp án B loại vì Pháp không có nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.

- Đáp án C loại vì quân Trung Hoa Dân quốc không dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.

- Đáp án D loại vì các thế lực ngoại xâm và nội phản luôn muốn chống phá và lật đổ chính quyền cách mạng của ta nên chúng không thi hành chính sách hai mặt với ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2017 lúc 3:22

Đáp án A
Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: tránh trường hợp một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. Bởi sau cách mạng tháng Tám trên đất nước ta có rất nhiều kẻ thù với những âm mưu khác nhau: Trung Hoa Dân quốc, Anh, Pháp, Nhật… nhằm chống phá cách mạng của ta. Tránh trường hợp một lúc đối phó với nhiều kẻ thù sẽ giúp ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng , củng cố chính quyền, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 8 2018 lúc 6:58

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước ta gặp muôn vàn khó khăn và rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Những khó khăn này đều cần sự nỗ lực của chính bản thân Việt Nam, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và tinh thần đoang kết yêu nước của nhân dân mới có thể vượt qua, không thể cứ trông chờ vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ Pháp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2017 lúc 2:24

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước ta gặp muôn vàn khó khăn và rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Những khó khăn này đều cần sự nỗ lực của chính bản thân Việt Nam, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và tinh thần đoang kết yêu nước của nhân dân mới có thể vượt qua, không thể cứ trông chờ vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 5:13

Đáp án A

- Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng, kết hợp linh hoạt giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc nổi dậy của toàn dân, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò quyết đinh, lực lượng vũ trang giữ vai trò quan trọng.

+ Trong kháng chiến chống Pháp, lực lượng vũ trang ba thứ quân là lực lượng giữ vai trò quyết định đối với thành công của cuộc chiến tranh.

+ Trong kháng chiến chống Mĩ, có sự kết hợp linh hoạt giữa tiến công của lực lượng vũ trang và khởi nghĩa của quần chúng (lực lượng chính trị). Biểu hiện: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 và xuân 1975.

- Đáp án B loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi.

- Đáp án C loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, ta không nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN, phải từ năm 1950 trở đi thì ta mới lần lượt được các nước XHCN công nhận và giúp đỡ.

- Đáp án D loại vì trong kháng chiến chống Mĩ, lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. Ví dụ: chiến dịch Hồ Chí Minh.