Dịch câu sau ra Tiếng Anh ( thấy chán có ae ưi )
Học bài
Con muỗi
Cái loa
Kinh khủng
Khi yên tĩnh, có con muỗi bay qua ta nghe thấy tiếng vo ve. Âm thanh này phát ra từ đâu? *
A.Chân con muỗi dao động.
B.Miệng con muỗi dao động.
C.Cánh con muỗi dao động.
D.Không khí trong phòng dao động.
Có một cái gường , cái tủ quần áo, cái bàn ,cái ghế...nhưng đặc biệt là máy tính vì nó giúp tôi rất nhiều trong học tập .
Câu này dịch ra tiếng anh vt ntn? Các cậu giúp mk vs vì Google dịch bây giờ hay sai lắm
There is a bed, a wardrobe, a table, a chair ... but especially a computer because it helps me a lot in studying.
There is the bed, a wardrobe, a table, a chair .... but especially a computer because it helps me a lot in studying.
Dịch câu Tiếng Việt sau ra Tiếng Anh :
Cô ấy học rất giỏi
My answer:
She is studies well
học tốt
=...
=She studies very well
................W....................
Khi bay muỗi tạo ra những tiếng vo ve đó là do
2 points
muỗi vừa bay vừa kêu nên ta nghe thấy tiếng vo ve.
muỗi có bộ phận phát ra âm thanh nên ta nghe thấy tiếng vo ve.
muỗi khi bay bị mệt thở ra và phát ra âm thanh.
đôi cánh của muỗi khi bay vẫy rất nhanh, dao động và phát ra âm thanh.
Đang thi 0 được đăng câu hỏi nhê <3 CTV xóa bài đó pp
Mình chọn sai cho mình đi lại ,chọn ABCD nhen chủ tus
Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :
Vì sao ?
"Một cô bé lần đầu về quê chơi. Gặp cái gì, cô cũng lấy làm lạ. Thấy con vật đang ăn cỏ, cô hỏi cậu anh họ:
- Sao con bò này không có sừng hả anh?
Cậu này đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa”.
(Theo Tiếng cười tuổi học trò)
a) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cùng lạ.
b) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao bò này không có sừng hả anh?”
c) Cậu bé giải thích vì sao bò không có sừng?
- Cậu anh họ giải thích vì sao bò không có sừng vì nhiều lí do. Có con bị gãy sừng, có con còn non, chưa có sừng.
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là một con ngựa.
Dịch sang tiếng anh câu sau:
Cô ấy ra đi, bỏ lại đứa con cho người chồng.
She left, leaving the child to her husband.
Trả lời
Dịch sang tiếng anh câu sau:
Cô ấy ra đi, bỏ lại đứa con cho người chồng.
She left, leaving the child to her husband.
Dịch:
She left, leaving the child to her husband.
#
Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau? Mỗi câu rút gọn và câu đặc biệt có tác dụng gì ?
a) Nam đi học về ,thấy mẹ, Nam chào
-con chào mẹ ạ !
-chào con
-mẹ ơi hnay con dc điểm 10
-bài nào của con dc điểm 10 thế ?
-thưa mẹ ,bài toán và bài lịch sử ạ !
b)Đang học bài ,bỗng lan nghe tiếng gọi
-lan ơi !lan !
Lan chạy ra và reo lên:
-ôi ,thủy !bạn về bao giờ thế ?
-sáng nay
c)Nắng lên . Tiếng nhạc rừng đã văng vẳng. Bỗng xuất hiện một con hổ vằn . Tiếng hót ngừng . Cả tiếng hú của bầy vượn đen . Lặng im . Chỉ có tiếng gió rì rào
Bằng sự hiểu biết của em sau khi học bài : " Sự giàu đẹp của Tiếng Việt " em hãy làm rõ cái hay cái đẹp của câu thơ sau:
Đẹp lắm anh ơi ! Con sông ngàn phố ?
Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau.
Bài làm
Tiếng Việt ta giàu đẹp như thế nào là vấn đề đã được không ít các nhà nghiên cứu quan tâm. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nhà phê bình Đặng Thai Mai có Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc...Các nhà văn, nhà thơ không cần bàn luận gì, họ chỉ lặng lẽ mài giũa cho tiếng Việt ngày càng "trong" và "sáng" hơn, ngày càng "giàu" và "đẹp" hơn.
Quả thực, tiếng Việt ta rất giàu và đẹp.
Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Với một hệ thống các từ láy, từ ghép, từ tượng hình, tượng thanh, tiếng Việt có khả năng gợi ra được những hình ảnh rất rõ nét trong tâm trí của người nghe.
Hai câu thơ với cách dùng từ gợi hình ảnh, trạng thái đầy ấn tượng của Bà Huyện Thanh Quan:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhờ những từ láy lom khom, lác đác mà sức biểu hiện của câu thơ đã tăng gấp bội. Cảnh hoang vu, quạnh vắng của Đèo Ngang trong buổi chiều tà càng thêm hiu hắt, ảm đạm.
Một điều lí thú hơn là ngay cả những từ đơn âm của tiếng Việt cũng có giá trị gợi hình. Chẳng hạn như:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)
Cùng với khả năng tạo hình, tiếng Việt còn là thứ tiếng giàu âm thanh, nhạc điệu. Với một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, thêm vào đó là hệ thống các thanh điệu với những âm độ, âm vực, tiếng Việt có khả năng tạo ra nhiều giai điệu khác nhau: lúc du dương trầm bổng, lúc réo rắt, lúc lại sâu lắng, thiết tha...
Những giai điệu vừa sôi nổi rạo rực, vừa thiết tha đằm thắm, du dương của câu thơ Tố Hữu:
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.
Một đặc điểm không thể bỏ qua của tiếng Việt là sắc thái gợi cảm, sắc thái biểu hiện cảm xúc. Nó có khả năng diễn tả tinh tế những trạng thái khác nhau trong đời sống nội tâm phong phú của tâm hồn Việt.
Chỉ lấy ví dụ riêng về mặt diễn tả tâm trạng nhớ nhung của con người cũng đủ làm ta ngạc nhiên.
Một trạng thái nhớ nhung cồn cào, da diết:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống rơm
(Ca dao)
Trong tiếng Việt, sự tinh tế, uyển chuyển trong cách đặt câu, dùng từ, không chỉ là cái hay, mà còn tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt.
Bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy có những câu thơ chứng minh cho sự phong phú và cách phối hợp hài hòa hệ thống thanh điệu trong tiếng Việt:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa.
Vẻ đẹp thiên nhiên như một bức tranh thủy mặc. Âm hưởng thơ gợi lên khung cảnh của một vùng rừng núi hoang vu. Cảnh đẹp nhưng nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu. Những bông hoa rừng đây đó không đủ làm sáng bức tranh núi non hùng vĩ lúc ngày tàn, đêm xuống.
Những ưu điểm nổi bật về mặt nghệ thuật của bài văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt là ở chỗ tác giả đã kết hợp khéo léo giữa giải thích với chứng minh, bình luận. Cách lập luận rất chặt chẽ: Nêu nhận định ở phần mở bài, sau đó giải thích và bình luận nhận định. Dùng các dẫn chứng để chứng minh, làm tăng sức thuyết phục của lí lẽ.
Bài nghị luận này thể hiện trình độ hiểu biết sâu sắc về tiếng việt của nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai. Tác giả đã khơi dậy trong lòng chúng ta lòng tự, hào và ý thức bảo vệ Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Yêu tiếng mẹ đẻ là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Đọc và suy ngẫm kĩ về bài văn trên, chúng ta càng thêm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của tiếng Việt.
hỏi ngu tí
1.cái j ướt ướt cầm vào 1 lúc thì chảy nước
2.cái j càng chơi càng ra nước
3.cái j con gái thích nhất thứ mà nhớt nhớt màu trắng
4.anh có 3 quả táo thằng em xin 2 quả táo hỏi anh có bao nhiêu quả táo
5.1 cậu học trò đến trường để học gặp sư tử hỏi sao em lại về
6.1 ông già đi lên núi hỏi ông thấy j
7.1 người bà đi ra chợ mua mèo thấy cái bàn tròn hỏi tại sao bà lại về
ae trả lời nhanh nhé
1. kem
2. chơi cờ
3. sữa chua
4. 3 quả ( vì anh ko cho)
5. sư=thầy tử= chết => thầy chết (ko chắc)
6. mệt
7. vì ko có mèo