cho hai số nguyên dương biết rằng \(\frac{\left(m,n\right)}{\left[m.n\right]}\)=\(\frac{1}{44100}\).tìm giá trị lớn nhất của \(\frac{\left(m,n\right)}{\left[m.n\right]}\)
Với hai số dương x, y thỏa mãn x + y = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(T=\sqrt{1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(y+1\right)^2}}+\frac{4}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\)
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{n!}< \left(2-\frac{1}{n}\right)\left(2-\frac{3}{n}\right)...\left(2-\frac{2n-1}{n}\right)\)
Cho hai số dương x,y thoả mãn \(x\left(x^3+y^3\right)+6xy\left(x+y-2\right)=\left(x+y\right)^2\left(xy+4\right)\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T=\frac{1}{2}\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+1\right)\)
Biết phàn nguyên của 1 số x, kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x
CMR với mọi số nguyên dương n ta có \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n+1}{2}\right]=n\)
Áp dụng Tìm các số nguyên dương n để n2 + 11n + \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n+1}{2}\right]\)là số chính phương
Biết phàn nguyên của 1 số x, kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x
CMR với mọi số nguyên dương n ta có \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n+1}{2}\right]=n\)
Áp dụng Tìm các số nguyên dương n để n2 + 11n + \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n+1}{2}\right]\)là số chính phương
Em Xét 2 trường hợp: n = 2k và n = 2k + 1
Cho biểu thức: M = 1 - \(\left[\frac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}+\frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right].\left[\frac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\)
a. Tìm giá trị của x để M có nghĩa, rút gọn M
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\left(2000-M\right)\)khi x\(\ge4\)
Tìm các số nguyên z để giá trị của \(M\in N\)
Biết:
\(A=9\left[n\left(\frac{10}{9}\right)^n-1-\left(\frac{10}{9}\right)-\left(\frac{10}{9}\right)^2-...-\left(\frac{10}{9}\right)^{n-1}\right];\)
\(A\inℤ;\)
\(n\inℕ^∗.\)
Tìm giá trị lớn nhất của A.
Tìm câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho 2 số nguyên m và n ;
A.m.n=\(\left|m\right|.\left|n\right|\)với mọi m và n
B. m.n = \(\left|m\right|.\left|n\right|\)với m và n cùng dấu
C. m.n=\(\left|m\right|.\left|n\right|\)với mọi m và n trái dấu
D. m.n = \(\left|m\right|.\left|n\right|\)với mọi m và n cùng âm
Câu 2: Với a là số nguyên thì tổng M= \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)không phải số nguyên . Khẳng định trên là :
A. Đúng B. Sai
Câu 1 : A
Câu 2 : B
( vì có khi a = 0 thì ....... )
Cho hai số dương x,y thoả mãn \(x\left(x^3+y^3\right)+6xy\left(x+y-2\right)=\left(x+y\right)^2\left(xy+4\right)\)
Tìm giái trị nhỏ nhất của biểu thức
T=\(\frac{1}{2}\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+1\right)\)