Những câu hỏi liên quan
Trần Công Tâm
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
1 tháng 12 2016 lúc 21:03

Ta có : \(\frac{n^4+3951}{2016}\) có giá trị là số nguyên tố chẵn .

\(\Rightarrow\frac{n^4+3951}{2016}=2\) ( vì số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )

\(\Rightarrow n^4+3951\div2016=2\)

\(\Rightarrow n^4+3951=2.2016=4032\)

\(\Rightarrow n^4=4032-3951\Rightarrow n^4=81\)

Mà : \(81=3^4\Rightarrow n=3\)

Vậy : \(n=3\) thì biểu thức \(\frac{n^4+3951}{2016}\) là số nguyên tố chẵn

Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị óc chó
Xem chi tiết
♥ Pé Su ♥
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 20:02

1) n+ 4 = (n+ 4n+ 4) - 4n= (n+ 2)- (2n)= (n2 + 2 + 2n).(n+ 2 - 2n)

Ta có n + 2n + 2 = (n+1)+ 1 > 1 với n là số tự nhiên 

n- 2n + 2 = (n -1)2  + 1  1 với n là số tự nhiên

Để  n4 + 4 là số nguyên tố =>  thì  n4 + 4 chỉ có 2 ước là chính nó và 1 

=> n + 2n + 2  = n4 + 4 và n- 2n + 2 = (n -1)2  + 1  = 1 

(n -1)2  + 1  = 1 => n - 1= 0 => n = 1

Vậy n = 1 thì nlà số nguyên tố

_Jun(준)_
1 tháng 3 2021 lúc 20:08

undefined

undefined

Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2019 lúc 4:57

Điều kiện xác định của phân thức: n ≠ 2

Ta có:

Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Vậy để N nguyên thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 nguyên ⇒ n – 2 là ước của 5;  Ư ( 5 ) = - 1 ; 1 ; - 5 ; 5

n - 2= -1 ⇒ n =1;

n – 2 = 1 ⇒ n =3;

n – 2 = -5 ⇒ n = - 3;

n – 2 = 5 ⇒ n = 7;

vì n ∈ N nên n = 1; n = 3; n = 7

Vậy với n ∈ { 1; 3; 7} thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 có giá trị là số nguyên

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Rồng Con Lon Ton
Xem chi tiết