Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 4 2021 lúc 15:48

Tham khảo nha em:

Xuân đã về trên mảnh đất thân thương, đất trời chuyển mình, khoác lên người bộ áo mới ấm áp đến kì diệu. Trên trời xanh thoáng đãng, từng đàn én trở về từ phương Nam. Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại từng giọt nước long lanh trong suốt như những viên pha lê trên lộc non xanh biếc. Xuân sang muôn vàn bông hoa nở rộ, người ta nói mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở. Không chỉ có những tán cây phủ lộc xanh, những chị hoa cũng thi nhau tỏa hương khoe sắc rực rỡ chào đón mùa xuân. Mùa xuân yêu kiều xinh đẹp tựa như nàng tiên ban phát những phép màu cho vạn vật, điểm tô cho sắc màu cuộc sống.

- So sánh: Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại từng giọt nước long lanh trong suốt như những viên pha lê trên lộc non xanh biếc.

Tác dụng: Làm cho cơn mưa xuân trở nên sinh động, gần  gũi hơn...

Tú Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
11 tháng 11 2018 lúc 7:03

Ta có:

(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

thuý trần
11 tháng 11 2018 lúc 7:12

ta có : 

( 3 + 5 ) . 4 = 8 . 4 =32

3 . 4 + 4 . 5 = 12 + 20 = 32

hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

( 3 + 5 ) . 4 = 3 .4 + 4 . 5 

khi nhân  một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với 1 số đó rồi cộng kết quả với nhau

\(\text{Ta có : }\left(3+5\right)\times4=8\times4=32\)

\(3\times4+5\times4=12+20=32\)

\(\Rightarrow\left(3+5\right)\times4=3\times4+5\times4\)

\(\text{Từ đó suy ra hệ thức : }\left(a+b\right)\times c=ac+ab\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 6:28

Ta có:

(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Do đó:

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

VÕ TRẦN VÂN NHI
19 tháng 11 2021 lúc 20:56

THANK YOU

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2018 lúc 7:10

Ta có:

(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Do đó:

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 3:19

Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 9:46

Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

Dung Shiny
Xem chi tiết
Yến Nhi Đào
19 tháng 10 2017 lúc 16:26

Các hình ảnh so sánh:

“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”“Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.”“Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quàng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy dể khỏi phai rụt rè trong cảnh lạ.”"Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp."

Phân tích giá trị biểu đạt: Những hình ảnh so sánh đã khiến câu văn thêm sinh động, giàu sức gợi tả, thể hiện những cảm nhận trong lòng của nhân vật về thiên nhiên và mọi người xung quanh được rõ ràng và cụ thể hơn.

Lê Thanh Ngọc Trúc
Xem chi tiết
nguyễn hoàng linh
9 tháng 8 2020 lúc 15:27

B=50x49+53x50

B=50x(49+53)

B=50x102

vậy A<B vì 50x101<50x102

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
9 tháng 8 2020 lúc 15:28

Bg

Ta có: A = 101.50 và B = 50.49 + 53.50

Xét B = 50.49 + 53.50:

=> B = 50.(49 + 53)

=> B = 50.102

Vì 101.50 < 50.102 nên A < B

Vậy A < B

Khách vãng lai đã xóa
loi duong
9 tháng 8 2020 lúc 15:28

Ta có B=50*49+53*50

           =(49+53)*50

           =102*50

Vì 102>101

=> A>B

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Ngô Mai Anh
19 tháng 10 2019 lúc 7:53

cái này học ở lớp 6 chị ạ

Khách vãng lai đã xóa

r s

Nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
20 tháng 4 2020 lúc 14:52

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường dời đầu tiên:

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.\(\Rightarrow\)Phép so sánh em thích:Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Tác dụng: 

- Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

- Miêu tả ngọn cỏ đã bị một sức mạnh lớn, sắc nhọn lia qua khiến cây cỏ gẫy rạp, đáng thương

k cho mk nha!!

Khách vãng lai đã xóa