Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
Đáp án : câu a , c ,d
Bài 1:Câu nào sau đây không biến đổi thành câu bị động được ? Vì sao?
a,Nó rời khỏi nhà lúc 7h sáng.
b,Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c,Nó hỏi thầy giáo khi nào nghỉ hè.
d,Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.
Theo mình câu a và câu d ko biến đổi đc. Because đối tượng bị sự vật khác hướng vào ko thay đổi đc vị trí.
Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?
a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.
b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.
c/ Nó bị nước bắn vào người.
d/ Xe này bị hỏng.
Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?
- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.
- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.
- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.
- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.
Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.
b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.
c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.
d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.
Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)
a/ Lan học giỏi. 1/ Hoa đã gặp bạn ấy.
b/ Anh quen biết cậu ấy. 2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.
c/ Chúng em biết. 3/ Bàn đã hỏng.
d/ Bạn ấy đẹp. 4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.
Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).
Chỉ ra câu chủ động, câu bị động trong các câu sau.
1. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước
2. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
3. Lam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4. Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
5. Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
6. Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
7. Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
8. Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
9.Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ.
10. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
1, câu bị động
2, câu bị động
3, câu bị động
4, câu chủ động
5, câu bị động
6, câu chủ động
7, câu chủ động
8, câu bị động
9, câu chủ động
10. câu bị động
Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
Câu a, không biến đổi được thành câu bị động. Vì không có hoạt động của người vật khác hướng vào.
*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.
Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
b. Ăn thì ăn những miếng ngon.
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
c. Còn chị, chị công tác ở đây à?
d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.
Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:
a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.
b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng nó có các qui tắc ngầm phải tuân thủ,
đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm
bùn. Đi đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.
c. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
Bài tập 3: Thêm những từ ngữ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bài
tập 2:
Bài tập 4: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
a. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
b. Nước biển đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài tập 5: Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau đây:
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
b. Đối với những bài thơ hay ta nên chép vào sổ tay và học thuộc.
c. Ba bông hồng này em vừa hái ở vườn về.
d. Đối với học sinh thì cần có trách nhiệm học tập tốt.
e. Bao giờ cũng vậy đeo kính lên rồi thầy giáo mới kiểm tra bài cũ.
g. Các loại chim ta không nên bắn giết.
h. Quyển sách này mình đọc rồi.
i. Đối với các thầy giáo thì Minh rất kính trọng ; đối với các bạn trẻ thì Minh rất khiêm tốn
quí mến và sống chan hòa.
Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Hăng hái học tập
b. Ăn, làm thì
c. Còn chị
d. Là một học sinh
Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Còn chú nó
b. Trang phục
c. Mà y
Bài 4:
a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.
b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài 5:
a. Mặt trời
b. Đối với những bài thơ hay
c. Ba bông hồng này
d. Đối với học sinh
e. Bao giờ cũng vậy
g. Các loại chim
h. Quyển sách này
i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ
Trong các câu dưới dây, câu nào là câu bị động, câu nào là câu chủ động? Giải thích.
a) Nó bị đau chân
b) Cô giáo cho em điểm 10 môn toán.
c) Lan bị đau bụng vì cảm lạnh
d) Em được cô giáo khen vì tiến bộ trong học tập
Bị động : a
Vì chủ ngữ không nêu rõ sự vật
Chủ động : b,c,d
bài 2. mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.
c.Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
d. mây tan và mưa lại tạnh.
đ, Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.
các bạn giúp mk nha.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.