Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Thu Trang Nguyen
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
9 tháng 6 2016 lúc 21:41

mf (a) đi wa O(0;0;0) có VTPT :na=ud =(1,2,3) →pt :x+2y+3z=0

M ϵ d → M( t; -1+2t; -2+3t)      d(M; (p))=2= \(\frac{5-t}{\sqrt{5}}\)   tìm đk : t=5+2\(\sqrt{5}\)  và t=5-2\(\sqrt{5}\)    →tìm đk 2 tọa độ M

Nhã Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2020 lúc 16:31

Bạn coi lại đề, đề bài này không đúng (chắc chắn bạn ghi nhầm 1 dữ kiện nào đó)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2020 lúc 17:25

I là trung điểm CD \(\Rightarrow ID=\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}AB\)

Mà ID song song AB \(\Rightarrow ID\) là đtb tam giác ABM

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AM \(\Rightarrow DM=AD=CD\Rightarrow\Delta CDM\) vuông cân tại D

\(\overrightarrow{MC}=\left(3;-1\right)\Rightarrow CM=\sqrt{10}\) \(\Rightarrow CD=\frac{CM}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)

Gọi \(D\left(a;b\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CD\perp DM\\CD=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{CD}=\left(a-2;b+2\right)\\\overrightarrow{MD}=\left(a+1;b+1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)\left(a+1\right)+\left(b+2\right)\left(b+1\right)=0\\\left(a-2\right)^2+\left(b+2\right)^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-a+b^2+3b=0\\a^2-4a+b^2+4b+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-a+b^2+3b=0\\3a-b-3=0\Rightarrow b=3a-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-a+\left(3a-3\right)^2+3\left(3a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10a^2-10a=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\left(l\right)\\a=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(1;0\right)\)

D là trung điểm AM \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2x_D-x_M=3\\y_A=2y_D-y_M=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(3;1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Rightarrow B\left(4;-1\right)\)

Ủa làm xong mới để ý B có hoành độ dương chứ ko phải D :))))

Vậy ko loại ngay \(a=0\) mà vẫn phải tính (nhưng đằng nào cũng loại)

Ngân Ngô kim
Xem chi tiết
nguyen binh
27 tháng 5 2018 lúc 17:18

bạn lập bảng giá trị của x và y rồi vẽ parabol

nguyễn long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2021 lúc 20:10

Từ phương trình \(\Rightarrow a^2=25\Rightarrow a=5\)

Độ dài trục lớn: \(2a=10\)

nguyenhonganh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 12 2016 lúc 18:32

a) Với m=2 thì hàm số đã cho trở thành: \(y=2x+2\)

-Nếu \(x=0\Rightarrow y=2\) . Ta có điểm \(\left(0;2\right)\in Oy\)

- Nếu \(y=0\Rightarrow x=-1\). Ta có điểm \(\left(-1;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;2\right);\left(-1;0\right)\) là đồ thị của hàm số \(y=2x+2\)

O 2 1 y=2x+2

b) Vì: \(\left(1\right)\cap Ox=\left\{A\right\}\) . Nên:

\(mx+2=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{m}\)

=> \(OA=\left|-\frac{2}{m}\right|\)

Vì: \(\left(1\right)\cap Oy=\left\{B\right\}\). Nên: \(y=2\)

=> \(OB=2\)

Vì: (1) cắt các trục tọa độ 1 tam giác cân nên:

\(OA=OB\)

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{2}{m}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{2}{m}=2\\-\frac{2}{m}=-2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m=-1\\m=1\end{array}\right.\)

 

 

phạm trung hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
17 tháng 6 2018 lúc 9:54

Ta có phương trình hoành độ giao điểm là

\(\dfrac{-1}{2}x^2=x-4\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Ta có : a(2;y1); b(-4;y2). Do hai điểm a và b cùng thuộc đường thẳng d nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1-4=2-4=-2\\y_2=x_2-4=-4-4=-8\end{matrix}\right.\)

Khi đó ta có:

y1+y2 -5(x1+x2)=-2-8-5(2-4)=0 ⇒đpcm

VẬY..............

trinh hang nga
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 1 2019 lúc 8:38

a ) Phương trình hoành độ của đường thẳng (d) và parapo (P) là :

\(x^2=\left(k-1\right)x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(k-1\right)x-2=0\)

\(\Delta=\left(k-1\right)^2+8=k^2-2k+9>0\)

Vì đen - ta lớn hơn 0 nên với mọi k thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .

b ) Theo hệ thức vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=k-1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(k-1\right)^2+4\\y_1y_2=\left(x_1x_2\right)^2=4\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài \(y_1+y_2=y_1y_2\)

\(\Rightarrow\left(k-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow k=1\)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết