Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Duy Anh
Xem chi tiết
Đinh Xuân Thiện
25 tháng 3 2020 lúc 15:29

do số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh

nên tổng số học sinh khi cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6

Gọi tổng số học sinh là a (học sinh)

suy ra (a+1) là BC ( 2,3,4,5,6)

(a+1) = 60; 120;180; 240; 300; 360 ...

a= 58; 119; 179; 239; 299; 359;...

mà khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và a <300

nên a= 119

vậy học sinh khổi 6 là 119 học sinh

chúc  pạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Thúy
Xem chi tiết
đào ngọc minh
14 tháng 11 2016 lúc 19:55

Gọi số học sinh là a 

Vì số học sinh xếp thành hàng 2,hàng 3,hàng 4 ,hàng 5,hàng 6 ,đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6

\(\Leftrightarrow\)a+1\(\in\)BCNN(2,3,4,5,6)=\(2^2\)x3x5=60 học sinh 

\(\Rightarrow\)a+1\(\in\)B(60)={0,60,120,130,240,300,...}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59,119,129,239,...}

Mà a chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)a=119

Vậy số học sinh là 119

Bình luận (0)
Hoàng Minh Thúy
14 tháng 11 2016 lúc 19:45

các bạn trả lời nhanh giúp mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Triết
14 tháng 11 2016 lúc 19:46

Bạn vào web này nè: 

  http://olm.vn/hoi-dap/question/3936.html

    Đáp số:http://olm.vn/hoi-dap/question/3936.html

**** nha

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Rạng Đông
13 tháng 11 2016 lúc 17:23

Số học sinh đó là 119

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
13 tháng 11 2016 lúc 17:31

Gọi số học sinh là a, \(\left(a\in N\right)\)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên :

a + 1 chia hết cho 2

a + 1 chia hết cho 3

a + 1 chia hết cho 4

a + 1 chia hết cho 5

a + 1 chia hết cho 6

a chia hết cho 7

=> a + 1 thuộc BC (2, 3, 4, 5, 6)

2 = 2   ;   3 = 3   ;   4 = 22   ;   5 = 5   ;   6 = 2 . 3

BCNN (2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

a + 1 thuộc BC (2, 3, 4, 5, 6) = B (60) = {0 ; 60 ; 120 ; 240 ; 300 ; 360 ; ...}

=> a thuộc {59 ; 119 ; 239 ; 299 ; 359 ; ...}​

Mà a chia hết cho 7 ; a < 300 => a = 119

Vậy số học sinh là 119 học sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 11 2017 lúc 20:56

119 học sinh nha

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 8:13

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

Bình luận (0)
Chử Nam Phương
Xem chi tiết
Đặng Trúc My
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
29 tháng 12 2020 lúc 19:33

                                                             Giải

Gọi số học sinh là x ( x ∈ N, x<300 )

Ta có: x: 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 và x ⋮ 7

=>x+1 ⋮ 2,3,4,5,6   và x+1 : 7 dư 1

=>x+1 ∈ BC(2,3,4,5,6)

4=22          6=2.3        2,3,5 là số nguyên tố

=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

=>BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,...}

mà x+1 : 7  dư 1 và x+1<300

=>x=120

Vậy có 120 học sinh

 

Bình luận (0)
QuAnG AnH
Xem chi tiết
trần thị hằng
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết

Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7

=> Vậy số học sinh là 119

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa