giải bài tìm hiểu chung về lập luận chứng minh lớp 7
Soạn bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
TÌM HIÊỦ CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH
Lòng khiêm tốn
- Vấn đề nghị luận: Lòng khiêm tốn
- Luận điểm khái quát: Câu mở đầu : Lòng khiêm tốn ... sự vật.
- Luận điểm phụ: ( Thể hiện ở 4 đoạn phần thân bài)
+ Đoạn 1: Ý nghĩa của khiêm tốn(chỉ rõ cái lợi)
+ Đoạn 2: Định nghĩa về khiêm tốn( khiêm tốn là gì?)
+ Đoạn 3: Biểu hiện của khiêm tốn(liệt kê các biểu hiện)
+ Đoạn 4: Lí giải vì sao phải khiêm tốn(so sánh, nêu rõ nguyên nhân)
- Ghi nhớ(Sgk/71)
II, LUYỆN TẬP
Lòng nhân đạo
- Vấn đề nghị luận: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa: (Lòng nhân đạo là lòng biết thương ng`)
+ Đặt câu hỏi: ( Thế nào là bietes thương ng`?, Thế nào là lòng nhân đạo?)
+ Nêu biểu hiện để trả lời câu hỏi: ( Hình ảnh ông già hành khuất, em bé nhặt mẩu bánh mì => thái độ của mọi ng` : xót thương, tìm cách giúp đỡ.
+ Đối chiếu, lập luận bằng cách đưa ra câu nói của thánh Găng-đi.
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh"
Giúp mình vs, cần gấp lắm lắm lun!!
Tìm hiểu chung về phép lập luân chứng minh------]Cách làm văn nghị luận----] tình hiểu đề tìm ý---]Lập dàn bài----] viết bài---]xem sửa lại
-------] Mục đích phương pháp chứng minh--]Chứng minh trong đời sống
--]Chứng minh trong văn nghị luận--]Dùng lí lẽ lời văn trình bày,lập luận để làm sáng tỏ vấn đề
------]Dùng lí lẽ ,dẫn chứng chân thực để thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm mới đánh tin cậy
help meeeeeeeee
vẽ sơ đồ tư duy bài tìm hiểu chung về bài văn lập luận giải thik
BẠN ƠI cái xanh kia thế này nha
Vẽ sơ đồ tư duy về hệ thống kiến thức bài học ''Tìm hiểu chung về phép lập luận chưng minh''
2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận
4) A. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...
B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.
- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học :'' Tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh ''.
vẽ sơ đồ khái quát nội dung bài học" tìm hiểu chung về phép lập luân chứng minh"
Vẽ sơ đồ tư duy về bài tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
soạn bài " tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích " ( chi tiết càng tốt )
giúp mk với mai mk phải học rồi ...thank