1. cho 7.2g 1 kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 6.72l khí H2 (đktc). Cho biết kim loại đó?
2. cho 15.8g KMnO4 tác dụng hoàn toán với dd HCl đặc, dư. Thế tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu?
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
HELP :
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là
A. Mg
B. Cu.
C. Al
D. Zn.
Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3
TN1
=> nx+2y=0,11 (1)
TN2: Xét cả quá trình
=> nx+3y=0,12 (2)
(1)-(2) được y=0,01
Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)
Lại có: 56.0,01+ xM=1,37
=> Mx=0,81 (4)
(3)(4)=> M=9n
=> Kim loại là Al
Đáp án C
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1:3. Kim loại M là
A.Kẽm
B.Nhôm
C. Đồng
D.Magie
Cho m gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được V' lít khí H2(đktc). Tính tỉ lệ V/V'
$Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O$
$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$
Gọi số mol Fe2O3 là a
Ta có: $n_{H_2/(1)}=3a(mol);n_{H_2/(2)}=2a(mol)$
\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{3}{2}\)
Cho 7,2 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 6,72 lít khí H2(đktc). Cho biết kim loại đó?
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RClx + xH2
nR = 2/x . 0,3 = 0,6/x (mol)
M(R) = 7,2 : 0,6/x = 12x
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => R = 24 => R là Mg
n = 3 => loại
Vậy R là Mg
`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3(mol)`
Gọi kim loại cần tìm là `A`
Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là : `n` `(1<=n<=3;n \in NN^(**))`
PT
`2A+2nHCL->2ACl_n+nH_2`
Theo PT
`n_A=2/n . n_(H_2)`
`->(7,2)/A = 2/n . 0,3`
`->(7,2)/A = (0,6)/n`
`->0,6A=7,2n`
`->A=12n`
Với `n=1->A=12` `(g/mol) `->` Loại
Với `n=2->A=24` `(g/mol) `->A` là `Mg`
Với `n=3->A=36` `(g/mol) `->` Loại
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Gọi kim loại đó là R
\(R+xHCl\rightarrow RCl_x+\dfrac{1}{2}xH_2\)
\(\dfrac{7,2}{M_R}\) \(\dfrac{7,2x}{2M_R}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{7,2x}{2M_R}=0,3\)
\(\Rightarrow M_R=12x\)
Biện luận:
x=1 => R là cacbon ( loại )
x=2 => R là Magie ( nhận )
x=3 = > Loại
Vậy R là Magie(Mg)
13/ Cho 16,8g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
14/ Cho 25g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc).
15/ Cho 16 g hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)