Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bich Thuy Phan Luu
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
4 tháng 5 2022 lúc 20:21

tham khảo:Bài thơ mang tâm lý thiếu nhi mà lại sâu sắc việc đời, người lớn khó viết được.Bài thơ nói chuyện mất chó nhưng đoạn đầu, đoạn dài nhất trong ba đoạn của bài, lại nói chuyện lúc chó đang còn. Nói cái mất, cái không có dễ trừu tượng, nên phải lấy cái có để nói cái không, vẽ mây nẩy trăng vốn là thủ pháp thường gặp trong văn chương, ở đây em Khoa dùng rất đắc địa là chó, sinh động nhất, tình cảm nhất là lúc nó đón mừng chủ. Đó là hoàn cảnh điển hình để bộc lộ "tính cách điển hình'' của con Vàng. Nói lý do mất chó, Khoa đã biến bài thơ mất chó thành bài thơ hạ không lực Hoa Kỳ, một yêu cầu thời sự của văn chương những năm sáu mươi. Bom Mỹ rơi chỉ có chó nó sợ, nó chạy, không thấy tác động gì khác tới làng xóm.Hai câu kết:''Tao nhớ mày lắm đó/
Vàng ơi là vàng ơi!''
là đỉnh cao của tình cảm bài thơ, tưởng như thấy được chú bé đang mếu máo gọi chó, vác gậy chạy tìm khắp xóm.

Lê Thị Ánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn quốc huy đz hahah...
9 tháng 3 2023 lúc 19:58

có van bản ko bạn

 

Bảo hay Bẻo ????=))
Xem chi tiết
bay le
Xem chi tiết
thành nguyễn
Xem chi tiết
ngô thái dương
22 tháng 11 2023 lúc 18:58

"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.

Lâm Nhung
Xem chi tiết
Tòng Quốc
11 tháng 7 2023 lúc 8:20

Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời: 

a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật

b.  tương quan thời gian trần thuật và  thời gian nhân vật trong tác phẩm

c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Đinh Hải Tùng
10 tháng 12 2023 lúc 19:05

Đề bài dài v bạn

Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 19:07

                                         **Tham khảo**

Bài thơ " Buổi sáng nhà em" của Trần Đăng Khoa là một bài thơ viết về cảnh buổi sáng sớm tinh mơ nên nhân vật " em" nhìn thấy rất nhiều cảnh đẹp và hoạt động của người trong gia đình. Hình ảnh bà vấn tóc, bố xách điếu, mẹ tát nước không chỉ người trong gia đình mà còn những sự vật mà nhân vật kể đến con mèo rửa mặt, con gaf cục tác, quả na mở mắt, đàn chuối vẫy tay, hàng tre chải tóc. Đang là những hoạt động quen thuộc và gần gũi với em. Yêu thay những sự gần gũi giản dị này. Thấy cuộc sống vô cùng bình yên nhưng cũng đầy màu sắc. 

BÙI THỊ MIINH HẰNG
Xem chi tiết
Hạ Vũ
9 tháng 7 2023 lúc 14:29

Chị đưa luôn ngữ liệu lên ạ

Khanh Ngoc
Xem chi tiết