Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam phopho trong bình chứa khí oxi tạo thành đi photphopenta oxit
a. Tính V và KL khí oxi đo ở ĐKTC đã tham gia phẩn ứng
b. Tính KL P205(2 cách)
Đốt cháy hết 12,4 gam P trong bình chứa khí Oxi thì thu được 28,4 gam diphotpho penta oxit P2O5
a,lập Phương trình HH .
b,Viết CT về khối lượng .
c, Tính KL nước tham gia phản ứng .
\(a,PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,m_{P}+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ c,m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_{P}=28,4-12,4=16(g)\)
Đốt cháy hoàn toàn 18,6 gam photpho trong bình chứa oxi, ta thu được một bột trắng là photpho (V) oxit.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng
c) Tính khối lượng mol photpho (V) oxit được tạo thành
d) Hòa tan hoàn toàn lượng photpho (V) oxit thu được ở trên vào trong nước. Tính khối lượng H3PO4 được tạo thành
-------------------------------------------------------------------- Mong các bạn giải giúp mình ----------------------------------------------------------------------------------
4P2+5)2 ---> 2P2O5
Lần lượt tính mol các chất theo tỉ lệ là đc
d) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt trong bình chứa khí oxi, sau phản ứng thu được chất rắn màu nâu đỏ.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng (ở đktc).
c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.3......0.2...........0.1
VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
Câu 4. Đốt nóng 5,4 gam nhôm (Al) trong khí oxygen, sau phản ứng thu được nhôm oxit (Al2O3).
a) Tính thể tích oxi tham gia phản ứng.
b) Tính lượng Al2O3 tạo thành.
Câu 5. Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng)
a) Viết phương trình hóa học
b) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu?
c) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
mình cần gấp .
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam đồng trong bình chứa khí oxi
a. Tính khối lượng đồng (II) oxit tạo thành ?
b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng trên?
\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5mol\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{CuO}=0,5.80=40g\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6l\)
a) \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,5-->0,25------>0,5
=> mCuO = 0,5.80 = 40 (g)
b) VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
nCu = 32 : 64 = 0,5 (mol )
pthh : 2Cu+ O2 -t--> 2CuO
0,5 --> 0,25----> 0,5 (mol)
=> mCuO = 0,5 . 80 = 40 (g)
=> VO2 (dktc ) = 0,25 . 22,4=5,6 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam Natri trong bình chứa khí oxi, người ta thu được Natri oxit a/ Viết phương trình phản ứng, và tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng? b/ Cho toàn bộ sản phẩm thu được ở trên vào nước thì được 250ml dung dịch A. tính nồng độ mol của dung dịch A ,và cho biết A thuộc loại hợp chất cô cơ nào?
a)
nNa = 11,5 : 23 = 0,5 mol
4Na + O2 → 2Na2O
Theo tỉ lệ phương trình => nO2 phản ứng = 1/4nNa = 0,5 : 4 = 0,125 mol
=> VO2 phản ứng = 0,125.22,4 = 2,8 lít.
b)
Na2O + H2O → 2NaOH
nNa2O = 1/2 nNa = 0,25 mol
=> nNaOH = 2nNa2O = 0,5 mol
<=> CNaOH = 0,5 : 0,25 = 2M. Và A thuộc loại hợp chất bazơ.
B1: Để đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
B2: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Bài 2:
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5
Mol: 0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,4 0,3
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trong bình chứa khí oxi a hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b tỉ số thể tích khí o2 ở dkxc đã tham gia phản ứng c tính số gam khí oxit sắt từ thu được sau phản ứng
nFe = 11.2/56=0.2 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.2____2/15____1/15
VO2 = 2/15 * 22.4 = 2.9867 (l)
mFe3O4 = 1/15 * 232 = 15.47 (g)
ta có pthh: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Ta có nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
nO2=2nFe=2*\(\dfrac{0,2}{3}\)=\(\dfrac{2}{15}\)(mol)
VO2=n*M=16*\(\dfrac{2}{15}\)=2,13(l)
nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(mol)
mFe3O4=\(\dfrac{0,1}{168+64}\)=23,2(g)
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 4,48 lít
C. 11,20 lít
D. 8,96 lít