Những câu hỏi liên quan
trịnh minh quân
Xem chi tiết
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Nhã Doanh
8 tháng 2 2018 lúc 20:15

h.

\(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1-2=\dfrac{1-x}{2003}+1+1-\dfrac{x}{2004}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}=\dfrac{2004-x}{2003}+\dfrac{2004-x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

Vì: \(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\)

Suy ra: 2004 - x = 0

Vậy x = 2004

Bình luận (0)
lê thị hương giang
8 tháng 2 2018 lúc 20:42

\(a,\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}-\dfrac{x-23}{26}-\dfrac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-23=0\) ( vì \(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\ne0\) )

\(\Leftrightarrow x=23\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 23 }

\(b,\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)=\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{95}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2+98}{98}+\dfrac{x+3+97}{97}-\dfrac{x+4+96}{96}-\dfrac{x+5+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

\(c,\dfrac{x+1}{2004}+\dfrac{x+2}{2003}=\dfrac{x+3}{2002}+\dfrac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+2004}{2004}+\dfrac{x+2+2003}{2003}-\dfrac{x+3+2002}{2002}-\dfrac{x+4+2001}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}-\dfrac{x+2005}{2002}-\dfrac{x+2005}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2005 }

\(d,\dfrac{201-x}{99}+\dfrac{203-x}{97}+\dfrac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x+99}{99}+\dfrac{203-x+97}{97}+\dfrac{205-x+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{300-x}{99}+\dfrac{300-x}{97}+\dfrac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow300-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=300\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 300 }

\(e,\dfrac{x-45}{55}+\dfrac{x-47}{53}=\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-45}{55}-1+\dfrac{x-47}{53}-1=\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-45-55}{55}+\dfrac{x-47-53}{53}-\dfrac{x-55-45}{45}-\dfrac{x-53-47}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}-\dfrac{x-100}{45}-\dfrac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

\(f,\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{9}+1+\dfrac{x+2}{8}+1=\dfrac{x+3}{7}+1+\dfrac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}-\dfrac{x+10}{7}-\dfrac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 10 }

\(h,\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}=\dfrac{1-x}{2003}+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1=\dfrac{1-x}{2003}+1+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x+2002}{2002}-\dfrac{1-x+2003}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2004-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2004\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2004 }

\(g,\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+4}{96}=\dfrac{x+6}{94}+\dfrac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=\dfrac{x+6}{94}+1+\dfrac{x+8}{92}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{94}-\dfrac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { -100 }

Bình luận (2)
Nhã Doanh
8 tháng 2 2018 lúc 20:08

a.

\(\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

Vì: \(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\ne0\)

Suy ra x - 23 = 0

\(\Leftrightarrow x=23\)

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
3 tháng 2 2019 lúc 10:26

Câu a)

Giải phương trình,(x + 1)/2004 + (x + 2)/2003 = (x + 3)/2002 + (x + 4)/2001,Toán học Lớp 8,bà i tập Toán học Lớp 8,giải bà i tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
3 tháng 2 2019 lúc 10:28

b) x-45/55 + x-47/53 = x-55/45 + x-53/47
<=>x-45/55 -1 + x-47/53 -1= x-55/45 -1 + x-53/47 - 1
<=>x-100/55 + x-100/53 = x-100/45 + x-100/47
<=>(x-100)(1/55+1/53-1/45-1/47)=0
<=>x-100=0
<=>x=100

Vậy x = 100

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
3 tháng 2 2019 lúc 10:33

\(a,\dfrac{x+1}{2004}+\dfrac{x+2}{2003}=\dfrac{x+3}{2002}+\dfrac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+2004}{2004}+\dfrac{x+2+2003}{2003}-\dfrac{x+3+2002}{2002}-\dfrac{x+4+2001}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}-\dfrac{x+2005}{2002}-\dfrac{x+2005}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2005 }

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Mai Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 11:15

a, \(\dfrac{x-45}{55}-1+\dfrac{x-47}{53}-1=\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}=\dfrac{x-100}{45}+\dfrac{x-100}{47}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=100\)

b, \(\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}=\dfrac{x+2005}{2002}+\dfrac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 11:11

a. lấy mỗi phân số e cộng vs 2 là bt làm ra liền

b,  - 1 hoặc + 1 vs mỗi phân số nha

Bình luận (0)
THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
7 tháng 6 2020 lúc 21:01

mấy câu này dễ mà :V câu a+c lấy mỗi phân số trừ cho 1 ra tử chung rút ra thì tính b+d thì cộng một tử chung rồi lại tính tiếp thôi

Bình luận (0)
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:54

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

a) \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-45}{55}-1\right)+\left(\frac{x-47}{53}-1\right)=\left(\frac{x-55}{45}-1\right)+\left(\frac{x-53}{47}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{55}< \frac{1}{45}\\\frac{1}{53}< \frac{1}{47}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}< 0\)

\(\Rightarrow x-100=0\Rightarrow x=100\)

Vậy x = 100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

Các phần sau tương tự nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa