Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
12 tháng 2 2019 lúc 19:44

*Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
* Khác nhau:
- Hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

Hải Đăng
12 tháng 2 2019 lúc 20:54

Câu 1: Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

Thùy Ngân
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Lan
7 tháng 4 2017 lúc 20:54

Nơron có thể thay thế được các nơron cũ đã mất vì nơron là tế bào dài nhất cơ thể

Ngô Đức Thắng
8 tháng 4 2017 lúc 13:39

- tế bào thần kinh là 1 tb đã biệt hoá cao ( đã phân hoá tối đa)
bình thường ở các mô khác ví dụ biểu mô ống tiêu hoá, biểu mô hô hấp, biểu mô lát tầng sừng hoá ở da,.... đều có 1 lớp tế bào đáy hoặc tế bào biệt hoá kém ( biệt hoá thấp ----> khả năng phân chia mạnh ) để thay thế các tế bào già. Vd ở biểu mô lát tầng ko sừng ở da quá trình biệt hoá bắt đầu từ 1 tb đáy ---> 2 tb gai ( tb này ko còn khả năng nguyên phân trừ tb ung thư) -----> 2 tb hạt ------> mất nhân hình thành lớp bóng ---------> lớp sừng. ở 1 số mô khác sự phân chia để thay thế tb già là nhờ các nguyên bào ( tb ban đầu có khả năng nguyên phân ) như mô liên kết có các nguyên bào sợi ----> tb sợi và các sợi collagen, ..., ở mô ống sinh tinh có tinh nguyên bào ----> tinh trùng, buồng trứng có nang trứng nguyên thuỷ ----> noãn hoàng,....
- điều này có nghĩa là cơ thể người tồn tại 2 loại tb là tb biệt hoá thấp có chức năng thay thế và tb đã biệt hoá hoăc biệt hoá cao để thực hiện chức năng ko còn khả năng nguyên phân
- ở mô thần kinh quá trình biệt hoá bắt đầy từ những nguyên bào thần kinh ( chỉ tồn tại ở quá trình phôi thai và vài năm đầu sau sinh) sau đó sẽ nhanh chóng phân chia và biệt hoá toàn bộ thành các nơron tk, các tb thần kinh đệm,... vì vậy mà các nơron tk ko còn khả năng phân chia nữa
- ko phải tb nào có nhân là có khả năng phân chia mà phụ thuộc vào độ biệt hoá của chúng ( do gen kiểm soát theo từng giai đoạn) vd các tb thần kinh, tb cơ, các tb gai ở da, tb trụ tiết nhầy ở ống tiêu hoá,... đều có nhân nhưng ko còn khả năng phân chia nữa.

Phùng Thu Giang
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
30 tháng 3 2017 lúc 22:00

Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương

ILoveMath
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

Bài 6: PHẢN XẠ I/ Cấu tạo và chức năng của nơron 1. Chức năng Nơron có cấu  tạo gồm 2 phần: - Phần thân: Nhân và sợi nhánh quanh thân. - Sợi trục: dài,  có bao miêlin và tận cùng có các cúc xináp. 2. Chức năng Nơron có 2 chức  năng cảm ứng và dẫn ...

Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 20:33

Tham khảo:

Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :

+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

 

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2017 lúc 5:50

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mỗi nơron điển hình đều gồm phấn thân, sợi trục, đuôi gai ( tua ngắn hay sợi nhánh)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 11 2021 lúc 17:50

cơ quan thụ cảm -> noron hướng tâm -> noron trung gian -> noron li tâm -> cơ quan phản ứng.

OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 18:56

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 18:17

 - Noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

   - Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời.

   - Chức năng của noron là : Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh.

 

PaiPaii
Xem chi tiết
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 17:27

Tham khảo: 

Dựa vào liên kết nơron thần kinh và vai trò và chức năng của nơron thần kinh người ta chia số nơron thần kinh thành các loại sau:

+ Nơron hướng tâm – Nơron cảm giác: Nơron hướng tâm có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, giữ vai trò truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian- Nơron liên lạc: Có vị trí nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm – Nơron vận động: Nơron có thân nằm trong trung ương thần, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng, truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

Nơron thần kinh được biết đến là thành phần quan trọng nhất trong bộ não, đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền và cảm ứng của não bộ. Vì thế những xung đột, tổn thương đến loại nơron này là rất nguy hiểm.

Vannie.....
17 tháng 2 2022 lúc 20:11

Tham khảo

Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh  một sợi trục. ... Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Nơron có chức năng cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh.

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết