Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
29 tháng 2 2016 lúc 15:10

Ta có: AB=13 cm

           BD=5 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD

AB^2=BD^2+AD^2

=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144

=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC

AC^2=AD^2+DC^2

=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81

DC=\(\sqrt{81}=9cm\)

Câu 2 từ từ

Đợi anh khô nước mắt
29 tháng 2 2016 lúc 15:37

Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Théo đề ta có: AB+AC=49

                       AB-AC=7

=> AB=(49+7)/2=28 cm

     AC=28-7=21 cm

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC 

BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225

BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)

kagamine rin len
29 tháng 2 2016 lúc 15:39

2) ta có AB+AC=49,AB-AC=7

=> AB=(49+7):2=28cm,AC=(49-7):2=21cm

tam giác ABC vuông tại A=> BC^2=AB^2+AC^2 (Pitago)

=> BC^2=28^2+21^2=1225

=> BC=căn 1225=35cm

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Miyuhara
29 tháng 2 2016 lúc 14:38

1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:

AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có: 

AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 15=> DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9

2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm

AC = 28 - 7 = 21 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
18 tháng 7 2016 lúc 11:40

Khó đây

Minh Thư
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 6 2019 lúc 13:51

A B C M N I 1 2 1 2 E F

CM: Ta có: \(\widehat{BIM}+\widehat{MIN}+\widehat{NIC}=\widehat{BIC}\)

=> \(\widehat{BIC}=2.30^0+90^0=150^0\)

Ta lại có : \(\widehat{FIB}+\widehat{BIC}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{FIB}=180^0-\widehat{BIC}=180^0-150^0=30^0\)

=> \(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}=30^0\) (đối đỉnh)

Xét t/giác FIB và t/giác MIB

có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt)

   BI : chung

  \(\widehat{FIB}=\widehat{BIM}=30^0\)  

=> t/giác FIB = t/giác  MIB (g.c.g)

=> BF = BM (2 cạnh t/ứng)

Xét t/giác EIC và t/giác NIC

có : \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt) 

  IC : chung

   \(\widehat{EIC}=\widehat{NIC}=30^0\)

=> t/giác EIC = t/giác NIC (g.c.g)

=> EC = IN (2 cạnh t/ứng)

Ta có: BC = BM + MN + NC 

hay BC = BF + MN + EC

=> CE + BF = BC - MN  => CE + BF < BC (Đpcm)

黎明田 Mukbang
Xem chi tiết
黎明田 Mukbang
18 tháng 7 2023 lúc 11:01

mn giúp mik vứi

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 20:29

1: Xét ΔABM vuông tại B và ΔAHM vuông tại H có

MA chung

góc BMA=góc HMA

=>ΔABM=ΔAHM

=>AH=AB=AD

2: Xét ΔADK vuông tại D và ΔAHK vuông tại H có

AK chung

AD=AH

=>ΔADK=ΔAHK

3: góc MAK=góc MAH+góc KAH

=1/2(góc BAH+góc DAH)

=1/2*90=45 độ

Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết