Những câu hỏi liên quan
Lan
Xem chi tiết
Vũ Bùi Đức HUy
Xem chi tiết
hoàng trọng toàn
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:27

Bạn tự vẽ hình nha

a)Trên tia Ox ta có:OA<OB(vì 3cm<5cm)

=>Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

b)Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

=>3    +AB=5

         AB=5-3

         AB=2 cm

Vậy AB=2cm

c)+)Tia Oy và Ox đối nhau

\(A\in Ox;C\in Oy\)

=>Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C (1)

+ )Ta có:OA=3cm;OC=3cm

=>OA=OC(=3cm)(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC

Chúc bn học tốt

 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng trọng toàn
27 tháng 2 2020 lúc 10:29

Câu1:  cho M,N là hai điểm trên tia Ox .Biết OM=5cm ,MN=2cm .Tính độ dài ON

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:37

+)Ta xét 2 TH:

*TH1:Điểm M nằm giữa 2 điểm N và O

=>OM+MN=ON

=>5+2    =ON

=>7cm=ON

Vậy ON=7 cm

*TH2:Điểm N nằm giữa 2 điểm O và M

=>ON+NM=OM

=>ON+2=5

=>ON      =5-2=3cm

Vậy ON=3cm

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
khanh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:24

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3(cm)

b: Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=AB

nên A là trung điểm của OB

Joen jung kook
Xem chi tiết
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 19:50

a) Độ dài đoạn thẳng AB là

AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

b) Ta có:

OA = 3cm

AB = 3cm

=> A nằm giữa O và B

mà OA = AB

nên A là trung điểm của OB

c) 

CA = CO + OA = 4 + 3 = 7cm

Vậy CA = 7cm

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
20 tháng 10 2016 lúc 15:34

giúp mình vớihihi

Nhân Văn
3 tháng 1 2017 lúc 18:37

O A B C 3cm 5cm 4cm x
a. So sánh OA và OB rồi cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ox, ta có: OA < OB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm A nằm giữa O và B
b. Tính AB?
Ta có: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 3 + AB = 5
=> AB = 5 - 3 = 2(cm)
c. Tính AC?
Ta có: Điểm O nằm giữa A và C
=> AO + OC = AC
Hay 3 + 4 + AC
=> AC = 7(cm)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tuấn Linh Nguyễn
4 tháng 1 2017 lúc 10:26

a. vì 2 tia Ox,Oy đối nhau ; A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy

=> O nằm giữa A và B

=> OA+OB=AB ( tính chất cộng đoạn thẳng)

=> 2 + 4 = 6(cm)

b.   Trên tia Oy có :

OC < OB =>C nằm giữa O và B

=> OC + CB = OB ( tính chất cộng đoạn thẳng)

=> CB = OB - OC

=> CB = 4-2 = 2(cm)

ta có :

CB = OC (= 2cm)

C nằm giữa O và B

=> c là trung điểm của OB

phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .