Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Không Tên
4 tháng 7 2018 lúc 20:39

          \(x^4-10x^3+26x^2-10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^4-4x^3+x^2\right)-\left(6x^3-24x+6x\right)+\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x^2-4x+1\right)-6x\left(x^2-4x+1\right)+\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-6x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2-6x+1=0\\x^2-4x+1=0\end{cases}}\)

Nếu   \(x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3-\sqrt{8}\\x=\sqrt{8}+3\end{cases}}\)

Nếu  \(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2-\sqrt{3}\\x=\sqrt{3}+2\end{cases}}\)

Vậy....

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
15 tháng 5 2021 lúc 10:35

`1)x^4 -10x^3 +26x^2 -10x+1=0`
`x=0=>VT=1=>x=0(l)`
Chia 2 vế cho `x^2>0` ta có
`x^2-10x+26-10/x+1/x^2=0`
`=>x^2+1/x^2+26-10(x+1/x)=0`
`=>(x+1/x)^2-10(x+1/x)+24=0`
Đặt `a=x+1/x`
`pt<=>a^2-10a+24=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a=4\\a=6\end{array} \right.$
`a=4<=>x+1/x=4<=>x^2-4x+1=0<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt3+2\\x=-\sqrt3+2\end{array} \right.$
`a=6<=>x+1/x=6<=>x^2-6x+1=0<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt8+3\\x=-\sqrt8+3\end{array} \right.$
Vậy `S={\sqrt3+2,-\sqrt3+2,\sqrt8+3,-\sqrt8+3}`

Yeutoanhoc
15 tháng 5 2021 lúc 10:42

2)Do hệ số chẵn bằng=hệ số lẻ
`=>x=-1`
`pt<=>x^4+x^3+4x^3+4x^2+6x^2+6x+9x+9=0`
`<=>(x+1)(x^3+4x^2+6x+9)=0`
`<=>(x+1)(x^3+3x^2+x^2+6x+9)=0`
`<=>(x+1)[x^2(x+3)+(x+3)^2]=0`
`<=>(x+1)(x+3)(x^2+x+3)=0`
Do `x^2+x+3=(x+1/2)^2+11/4>0`
`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-3\\x=-1\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,-3}`

Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2020 lúc 20:13

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\) ta được:

a/ \(x^2+\frac{1}{x^2}+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+11=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(\Leftrightarrow t^2-2+6t+11=0\Leftrightarrow\left(t+3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow t=-3\Rightarrow x+\frac{1}{x}=-3\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\) (casio)

b/ \(x^2+\frac{1}{x^2}-10\left(x+\frac{1}{x}\right)+26=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(\Leftrightarrow t^2-2-10t+26=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-10t+24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=6\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=4\\x+\frac{1}{x}=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x=1=0\\x^2-6x+1=0\end{matrix}\right.\) (casio)

Phương Dư Khả
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 9 2019 lúc 20:31

\(x^4+10x^3+25x^2+x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)^2+x^2+1=0\)

Do \(\left(x^2+5x\right)^2+x^2+1>0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm

Edogawa Conan
Xem chi tiết
hattori heiji
9 tháng 1 2018 lúc 22:10

0

⇔x2(x2-10x +26 -\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{x^2}\))=0

⇔x2-10x+26-\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\left(-10x-\dfrac{10}{x}\right)+\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+26=0\)

\(-10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+26=0\)

đặt \(t=\left(x+\dfrac{1}{x}\right)\) thì \(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)=t-2\)

ta có

-10t +t2-2+26=0

=>t2-10t+24=0

=>t2-4t-6t+24=0

=>(t2-4t)-(6t-24)=0

=>t(t-4)-6(t-4)=0

=>(t-4)(t-6)=0

=>t=4 và t=6

* với t=4 thì

\(x+\dfrac{1}{x}=4\Rightarrow x^2-4x+1=0\)(vô nghiệm)

* với t=6 thì

\(x+\dfrac{1}{x}=6\Rightarrow x^2-6x+1=0\) (vô no)

vậy S=∅

hattori heiji
9 tháng 1 2018 lúc 21:46

Thu Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Lightning Farron
26 tháng 4 2017 lúc 20:27

\(x^4+10x^3+26x^2+10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+x^2+4x^3+24x^2+4x+x^2+6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+6x+1\right)+4x\left(x^2+6x+1\right)+\left(x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+1\right)\left(x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4-3\right)\left(x^3+6x+9-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)^2-3\right]\left[\left(x+3\right)^2-8\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2-3=0\\\left(x+3\right)^2-8=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2=3\\\left(x+3\right)^2=8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4\pm\sqrt{12}}{2}\\x=\dfrac{-6\pm\sqrt{32}}{2}\end{matrix}\right.\)

Trần Ngyễn Yến Vy
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
4 tháng 4 2020 lúc 22:57

a) x^4 - 5x^2 + 4 = 0

<=> (x^2 - 1)(x^2 - 4) = 0

<=> x^2 - 1 = 0 hoặc x^2 - 4 = 0

<=> x = +-1 hoặc x = +-2

b) x^4 - 10x^2 + 9 = 0

<=> (x^2 - 1)(x^2 - 9) = 0

<=> x^2 - 1 = 0 hoặc x^2 - 9 = 0

<=> x = +-1 hoặc x = +-3

c) x^3 + 6x^2 + 11x + 6 = 0

<=> (x^2 + 5x + 6)(x + 1) = 0

<=> (x + 2)(x + 3)(x + 1) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3 hoặc x = -1

d) x^3 + 9x^2 + 26x + 24 = 0

<=> (x^2 + 7x + 12)(x + 2) = 0

<=> (x + 3)(x + 4)(x + 2) = 0

<=> x + 3 = 0 hoặc x + 4 = 0 hoặc x + 2 = 0

<=> x = -3 hoặc x = -4 hoặc x = -2

Khách vãng lai đã xóa
mai a
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))