Những câu hỏi liên quan
BiBo MoMo
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
jiyootrann
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 9 2021 lúc 9:29

\(1,\\ a,\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x-2=1\\2y-3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x-2=-1\\2y-3=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(1;2\right);\left(\dfrac{1}{3};1\right)\right\}\)

\(b,\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

Ta có bảng

\(2x+1\)12510\(-1\)\(-2\)\(-5\)\(-10\)
\(y-3\)\(10\)\(5\)\(2\)\(1\)\(-10\)\(-5\)\(-2\)\(-1\)
\(x\)1\(\dfrac{1}{2}\)2\(\dfrac{9}{2}\)\(-1\)\(-\dfrac{3}{2}\)\(-3\)\(-\dfrac{11}{2}\)
\(y\)13854\(-7\)\(-2\)12

Vậy \(\left(x;y\right)=...\)

 

 

Đặng Vân Anh 25_11
Xem chi tiết
Phùng Thị Phương Thúy
22 tháng 1 2020 lúc 9:22

1) A=(-125)(8x-8y)

A=(-125).8(x-y)

A=(-1000)(x-y)

Thay vào đó ta có :

A=(-1000).[(-43)-17]

A=(-1000).(-60)

A=60000

Khách vãng lai đã xóa
nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Sơn
25 tháng 8 2018 lúc 15:41

x=3+5+63/58

x=32

nguyen yen nhi
25 tháng 8 2018 lúc 15:42

Cho mik xin cách làm đi

๖ACE✪¢σи↭¢ặ¢๖²⁴ʱ
18 tháng 8 2019 lúc 14:27

cho mik xin cách làm đi mà

Trần Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 9:42

4a.

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13

=> A + 9 = k.7.13 = 91k 
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư 82

Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 9:45

4b.

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2

Vậy p có dạng 3k +1.

=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

Trần Thị Kim Dung
27 tháng 7 2016 lúc 16:42

BT HSG đấy

Trần Thị Quỳnh chi
Xem chi tiết
KhảTâm
2 tháng 8 2019 lúc 8:45

1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.

2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)

3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.

Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.