Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hi nguyen
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Lightning Farron
23 tháng 6 2017 lúc 22:31

C-S với Bunhia là 1 và là 1 trg hợp của Holder dạng 2 số \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(ax+by\right)^2\)

AM-GM ng` việt gọi là cô si dạng 2 số \(a^2+b^2\ge2ab\)

Mincopski dạng 2 số \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{x^2+y^2}\ge\sqrt{\left(a+x\right)^2+\left(b+y\right)^2}\)

Hoang Thiên Di
23 tháng 6 2017 lúc 22:54

* BĐT Cauchy - Schwars = BĐT Bunhiacopxki

- Thông thường :

( a2 + b2 )(c2 + d2 ) \(\ge\left(ac+bd\right)^2\)

Dấu "=" xảy ra tại : \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

- Tổng quát với các bộ số : a1 , a2 , a3 , ... , an và : b1 , b2 , ... , bn

(a12 + a22 + ... + an2)(b12 + b22 + ... + bn2 ) \(\ge\left(a_1b_1+a_2b_2+...+a_nb_n\right)\)

Dấu "=" xảy ra tại : \(\dfrac{a_1}{b_1}=\dfrac{a_2}{b_2}=...=\dfrac{a_n}{b_n}\)

* BĐT AM-GM

- trung bình nhân (2 số)

với a,b \(\ge0\) , ta luôn có : \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) . Dấu "=" xảy ra tại a=b

- Trung bình nhân ( n số )

Với x1 , x1 , x3 ,..., xn \(\ge0\)

Ta luôn có : \(\dfrac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\ge\sqrt[n]{x_1x_2.....x_n}\)

Dấu "=" xảy ra khi x1 = x2 =...=xn

-Trung bình hệ số :

Với các bộ số : x1 , x1 , x3 ,..., xn \(\ge0\)và a1, a2 , a3 ,... , an ( a1 , a2 ,..., an) là c1ác hệ số

Ta có : \(\dfrac{a_1x_1+a_2x_2+...+a_nx_n}{a}\ge\sqrt[a]{x_1^{a_1}.x_2^{a_2}.....x_n^{a_n}}\)

Dấu "=" xảy ra khi x1 = x2 = xn

=================

Cái mincopxki t ko biết , ngoài ra còng có BĐT Cauchy - dạng engel => lên googl seach có

Nguyễn Đức Chung
Xem chi tiết
Aeri
24 tháng 6 2021 lúc 21:04

Trong toán học, bất đẳng thức AM-GM là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Tên gọi đúng của bất đẳng thức này là bất đẳng thức AM-GM. Bất đẳng thức AM-GM là một bất đẳng thức cơ bản kinh điển quan trọng nhất của toán học sơ cấp, vì nó đã có khá nhiều cách chứng minh được đưa ra, hàng chục mở rộng, hàng chục kết quả chặt hơn đăng trên các diễn đàn toán học. Phần này tôi xin giới thiệu một kết quả chặt hơn bất đẳng thức AM-GM khác được suy ra từ chính cách chứng minh mới bất đẳng thức AM-GM (Cauchy - Cô-si).

                                                                                                                                                          # Aeri # 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Chung
24 tháng 6 2021 lúc 21:04

Thanks bạn

Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh Hà
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
15 tháng 10 2015 lúc 17:08

mình copy trên google nè:Bất đẳng thức này ở VN gọi là bđt Cô-si (Cauchy) còn ở Mỹ gọi như trong tựa bài, hay gọi tắt là AM-GM inequality (arithmetic mean - geometric mean)

ffầdhjsdf
Xem chi tiết
hattori heiji
12 tháng 4 2018 lúc 21:10

phải

Hồng Quang
12 tháng 4 2018 lúc 21:15

Hỏi làm gì lớp 9 học

Tai24
22 tháng 9 lúc 10:44

Không bn ơi

Vũ đức huy
Xem chi tiết
Ẩn Danh
25 tháng 2 2020 lúc 20:50

Đặt \(P=x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

\(=x+y+\frac{1}{4x}+\frac{3}{4x}+\frac{1}{4y}+\frac{3}{4y}\)

\(=\left(x+\frac{1}{4x}\right)+\left(y+\frac{1}{4y}\right)+\left(\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}\right)\)

Áp dụng bđt AM-GM cho 2 số thực dương x,y ta được:
\(x+\frac{1}{4x}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{4x}}=1\left(1\right)\)

\(y+\frac{1}{4y}\ge2\sqrt{y.\frac{1}{4y}}=1\left(2\right)\)

\(\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}\ge2\sqrt{\frac{3}{4x}.\frac{3}{4y}}=\frac{3}{2\sqrt{xy}}\left(3\right)\)

Áp dụng bđt AM-GM ta có:

\(\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}=\frac{1}{2}\left(4\right)\)

Thay (4) vào (3) ta có \(\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}\ge3\left(5\right)\)

(1)+(2)+(5) ta được: \(P\ge3\)

Dấu"="Xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoang
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
4 tháng 5 2022 lúc 19:30

Trong toán học, bất đẳng thức tam giác là một định lý phát biểu rằng trong một tam giác chiều dài của một cạnh phải nhỏ hơn tổng, nhưng lớn hơn hiệu của hai cạnh còn lại.

Good boy
4 tháng 5 2022 lúc 19:32

Trong chương trình lớp 7 thì có bất đẳng thức là:

Trong tam giác, tổng độ dài 2 cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại

Flower in Tree
Xem chi tiết

Các bất đẳng thức nổi tiếng

Bất đẳng thức Bunyakovsky.Bất đẳng thức Azuma.Bất đẳng thức Bernoulli.Bất đẳng thức Boole.Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz.Bất đẳng thức cộng Chebyshev.Bất đẳng thức Chernoff.Bất đẳng thức Cramer-Rao:333
Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
12 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tôi đã học :

-bất đảng thức cô-si

-bất đảng thức bunyakovsky

về phần ví dụ thì tui chịu nha

Quên hết rùi

Khách vãng lai đã xóa
Rhider
Xem chi tiết