Những câu hỏi liên quan
Xua Tan Hận Thù
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
18 tháng 11 2017 lúc 21:02

MK ko biế đúng ko nữa , sai thì ý kiến

a)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

b)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Chúc các bn hok tốt

Tham khảo nhé

Chiem Nguyênthi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:11

1: \(=6x^2+2x-15x-5-x^2+6x-9+4x^2+20x+25-27x^3-27x^2-9x-1\)

=-27x^3-18x^2+4x+10

2: =4x^2-1-6x^2-9x+4x+6-x^3+3x^2-3x+1+8x^3+36x^2+54x+27

=7x^3+37x^2+46x+33

5:

\(=25x^2-1-x^3-27-4x^2-16x-16-9x^2+24x-16+\left(2x-5\right)^3\)

\(=8x^3-60x^2+150-125+12x^2-x^3+8x-60\)

=7x^3-48x^2+8x-35

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 12:23

a:

ĐKXĐ: x<>-1/2

Để \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\in Z\) thì

\(2x^3+x^2+2x+1+1⋮2x+1\)

=>\(2x+1\inƯ\left(1\right)\)

=>2x+1 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {0;-1}

b:

ĐKXĐ: x<>1/3

 \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}\in Z\)

=>3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2 chia hết cho 3x-1

=>2 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2/3;0;1;-1/3}

mà x nguyên

nên x thuộc {0;1}

c: 

ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\in Z\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)⋮\left(x-2\right)^2\left(x^2+4\right)\)

=>\(x+2⋮x-2\)

=>x-2+4 chia hết cho x-2

=>4 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

=>x thuộc {3;1;4;0;6;-2}

 

nghia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 22:00

b: =>4x^2+8x-8x^2+5x-10=0

=>-4x^2+13x-10=0

=>x=2 hoặc x=5/4

c: =>2x^2-5x+6x-15=2x^2+8x

=>x-15=8x

=>-7x=15

=>x=-15/7

d: =>3x^2+15x-2x-10-3x^2-12x=5

=>x-10=5

=>x=15

e: =>x^2-3x+2x^2+2x=3x^2-12

=>-x=-12

=>x=12

Trần Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:07

a: \(=\dfrac{2x^4+x^3-5x^2-3x-3}{x^2-3}\)

\(=\dfrac{2x^4-6x^2+x^3-3x+x^2-3}{x^2-3}\)

\(=2x^2+x+1\)

b: \(=\dfrac{x^5+x^2+x^3+1}{x^3+1}=x^2+1\)

c: \(=\dfrac{2x^3-x^2-x+6x^2-3x-3+2x+6}{2x^2-x-1}\)

\(=x+3+\dfrac{2x+6}{2x^2-x-1}\)

d: \(=\dfrac{3x^4-8x^3-10x^2+8x-5}{3x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{3x^4-2x^3+x^2-6x^3+4x^2-2x-15x^2+10x-5}{3x^2-2x+1}\)

\(=x^2-2x-5\)

Tạ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Lợi Lê
27 tháng 6 2019 lúc 19:49

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

☆ĐP◈Replay-Music
27 tháng 6 2019 lúc 20:13

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

☆ĐP◈Replay-Music
27 tháng 6 2019 lúc 20:15

b, 5(3x + 5) - 4(2x - 3) = 5x + 3(2x + 12) + 1 

=> 15x + 25 - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1 

=> (15x - 8x) + (25 + 12) = 11x + 37 

=> 7x + 37 = 11x + 37 

=> 11x - 7x = 0 

=>  x = 0 

vân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 9:57

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=2x^3-3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2+2x-x^2+x-1-2x^3+3x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+4x+x^2+2x+4-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-20\)

hay \(x=-\dfrac{10}{3}\)

c) Ta có: \(\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10-x^3-8x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow17x=17\)

hay x=1

Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:49

a: ta có: \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+40=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x=-92\)

hay \(x=\dfrac{46}{31}\)

b: ta có: \(\left(1-4x\right)\left(x-1\right)+4\left(3x+2\right)\left(x+3\right)=38\)

\(\Leftrightarrow x-1-4x^2+4x+4\left(3x^2+9x+2x+6\right)=38\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+5x-1+12x^2+44x+24-38=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2+49x-15=0\)

\(\text{Δ}=49^2-4\cdot8\cdot\left(-15\right)=2881\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-49-\sqrt{2881}}{16}\\x_2=\dfrac{-49+\sqrt{2881}}{16}\end{matrix}\right.\)