9 : Một dây đồng dài 10m, tiết diện 0.2mm2 .Đồng có điện trở suất 1,7.10-8 , điện trở suất của dây đồng là bao nhiêu ?
Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{10}{1,7\cdot10^{-6}}=0,1\Omega\)
Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{10}{1,7\cdot10^{-6}}=0,1\Omega\)
Một dây bằng đồng có tiết diện đều và bằng 2mm2, có điện trở 1,7W. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 W.m. Chiều dài của dây là bao nhiêu
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{1,7.2.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=200\left(m\right)\)
Điện trở của 1 sợi dây đồng dài 200m là 3,4Ω. Tiết diện dây này là bao nhiêu? Biết đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω m
Ta có: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.200}{3,4}=1.10^{-6}\left(m^2\right)\)
giải thành tự luận
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là 1 = 1,7.10-8m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 = 2,8.10-8m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1
áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)
\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)
\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)
\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)
\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)
=> đáp án : D
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 10m có tiết diện tròn, đường kính d = 0,1mm. Biết điện trở suất của đồng bằng 1,7.10-8 Ω.m
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{\pi\cdot\dfrac{\left(0,1\cdot10^{-3}\right)^2}{4}}\approx21,64\Omega\)
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Một dây đồng dài 100m, có điện trở suất là 1,7.10^-8 Ωm và có điện trở là 20Ω. Tính tiết diện và đường kính dây đồng ?
Tiết diện dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.100}{20}=8,5.10^{-8}m^2\)
Đường kính: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.8,5.10^{-8}}{\pi}\simeq1,1.10^{-7}\)
\(\Rightarrow d=0,331mm\)
Một dây đồng dài 50m tiết diện 0,2mm vuông điện trở suất 1,7.10 -8 ôm m b) Dây cáp điện gồm 20 dây đồng như trên : điện trở của dây cáp lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với điện trở của mỗi dây nhỏ ? Tính điện trở dây cáp ?