Những câu hỏi liên quan
Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nam
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lan Anh
21 tháng 12 2017 lúc 20:40

a) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

b)\(\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right)\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-4x-1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(\frac{\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(\frac{4x+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x+2003}{x}\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
20 tháng 11 2018 lúc 11:40

c) Ta có \(K=\frac{x+2003}{x}\)

Để K nguyên thì x + 2003 ⋮ x

Ta có x ⋮ x => 2003 ⋮ x

=> x thuộc Ư(2003) = { 1; -1; 2003; -2003 }

Vậy khi x thuộc { 1; -1; 2003; -2003 } thì K nguyên

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 3 2020 lúc 21:55

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne0\end{cases}}\)

a) \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{x^2-4+10-x^2}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6x}{6x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{x+2}\)

b) Khi \(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=-\frac{1}{\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{11}\\P=-\frac{1}{-\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

c) Để P = 7

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+2}=7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x+2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow7x+14=-1\)

\(\Leftrightarrow7x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

Vậy để \(P=7\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)

d) Để \(P\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy để  \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kha Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
28 tháng 1 2021 lúc 11:45

\(A=1-\left(\frac{2}{1+2\sqrt{x}}-\frac{5\sqrt{x}}{4x-1}-\frac{1}{1-2\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{4x+4\sqrt{x}+1}\)

\(=1-\left(\frac{2\left(1-2\sqrt{x}\right)+5\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}}{\left(1+2\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{\left(1+2\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=1-\frac{1-\sqrt{x}}{\left(1+2\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}\right)}.\frac{\left(1+2\sqrt{x}\right)^2}{\sqrt{x}-1}=1-\frac{1+2\sqrt{x}}{1-2\sqrt{x}}=2-\frac{2}{1-2\sqrt{x}}\)

để A là số nguyên thì \(1-2\sqrt{x}\) là ước của 2 khi đó ta tìm được \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
5 tháng 8 2016 lúc 8:49

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
duong
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 6 2019 lúc 7:59

a.

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1;\)

Ta có:

\(P=\left(\frac{x^4+x^2-4x+1}{x^2-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x+1}{x-1}\right)\cdot\frac{x\left(x+1\right)-\left(1+x\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{x^4+x^2-4x+1}{x^2-1}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{x^4+x^2-4x+1}{x^2-1}-\frac{x^2-2x+1}{x^2-1}+\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x^2-1}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^4+x^2+1}{x^2-1}\cdot\frac{x^2-1}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^4+x^2+1}{x^3-1}\)

b.

Để P là số nguyên thì  \(x^4+x^2+1⋮x^3-1\)

\(\Rightarrow\left(x^4-x\right)+\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)⋮\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow x^2-x+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=1\left(KTMĐK\right);x=0\)

Vậy x=0.

P/S:Không chắc chắn lắm đâu nha mn,nếu có j sai thì ib vs em ah.

Bình luận (0)