Cho p là snt >3 và 14p+1 là snt cmr 7p+1 chia hết cho 6
CMR
a, Mỗi snt > 2 đều có dạng 4n - 1 hoặc 4n +1
b, mọi snt >3 đều có dạng 6n-1 hoăc 6n+1
c, cmr nếu p và 10p+1 đều là 2 snt trong đó p > 3 thì 5p +1 chia hết cho 6
Cho p là SNT > 3 , biết p + 2 cũng là SNT . Chứng minh p + 1 chia hết cho 6 .
p nguyên tố > 3 nên p lẻ => p+1 chia hết cho 2 (1)
p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3
Nếu p chia 3 dư 1 thì p+2 chia hết cho 3
Mà p+2 > 3 => p+2 là hợp số
=> để p+2 cũng là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2
=> p+1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p+1 chia hết cho 2 . 3 = 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> ĐPCM
k mk nha
P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)
=3(1+2^2+2^4+2^6)
=>đpcm
Cho p là SNT >3. CMR (p-1)(p+4) chia hết cho 6
Giúp mình với mình tick cho
Ta có :
Coi : \(A=\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(a-1\right).a+\left(a-1\right).4=a^2-a+4a-4\)
Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a=3k+1 hoặc a=3k+2
Với a=3k+1:
\(A=\left(3k+1\right)^2-\left(3k+1\right)+4.\left(3k+1\right)-4\)
\(=9k^2+1+2.3k-3k-1+12k+4-4\)
\(=9k^2+6k-3k+12k+1-1+4-4\)
\(=9k^2+15k\)
Với k là số chẵn: A là tổng của 2 số chẵn nên chia hết cho 2
Với k là số lẻ: A là tổng của 2 số lẻ-> là một số chẵn chia hết cho 2
=> Trong mọi trường hợp A luôn chia hết cho 2
Lại có:
9k2
chia hết cho 3
15k chia hết cho 3
=> A=9k2+15k chia hết cho 3
Vì ƯCLN(2,3)=1 và A chia hết cho 2 , 3
=> A chia hết cho 2.3=6
=> A chia hết cho 6
Làm tương tự với k=3k+2
:D
Bài 1:Tìm SNT P sao cho
a,P^2+44 là SNT
b,P+10,-+14 là SNT
Bài 2,CMR:n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là SNT
(n>2,n không chia hết cho 3)
Bài 3: Cho P là SNT>5 và 2P+1 cũng là SNT
CTR:P(P+5)+31 là Hợp Số
Bài 4: CMR:Nếu P là SNT>3 thì (P-1)(P+1) chia hết cho 24
Bài 4:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ
hay P-1 và P+1 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)
Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)
mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
và (3;8)=1
nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)
Cho p , p+ 6 , p+8 , p+12 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng p + 4 là hợp số .
Cho a là SNT > 3. Chứng tỏ rằng (a-1) . (a+4) chia hết cho 6
Cho p là SNT > 3 . Chứng tỏ rằng (p-1) . (p+1) chia hết cho 24
1)
+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)
+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)
+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2
Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3
=>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )
Vậy p phải có dạng là 3k+2
Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3
=>p+4 là hợp số (đpcm)
Cho p và 14p+1 cùng là số nguyên tố(p>3). Chứng minh rằng 7p+1 chia hết cho 6
1, Số 11...1211...1 là SNT hay HS (n thuộc N*)
các pn nhớ mỗi vế đều có n chư số 1
2, Cho n là số k chia hết cho 3.CMR n^2 chia 3 dư 1
3, Cho p là số NT>3.Hỏi p^2+2003 là SNT hay HS
1)CMR 2n+1 và 2n(n+1) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
2)Tìm SNT P sao cho P chia cho 42 có số dư r là một hợp số.Tìm số dư r.
3)Tìm SNT P sao cho các số sau cũng là SNT:
a)P+2 và P+10
b)P+10 và P+20
c)P+2;P+6;P+8;P+12;P+14;
A ) CMR n4-4n3-4n2+14n chia hết cho 384
B ) CMR n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
C ) Với p là SNT,p>3 CMR p2-1 chia hết cho 24