Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thúy Linh
Xem chi tiết

tui không hẳn fan cu shin nhưng kb nhé ( gửi lời mời đi )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

gửi lời mời đi tui đồng ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
*•.¸♡ ï
31 tháng 5 2021 lúc 14:40

có tui nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Phước Huy 	Nhật
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
16 tháng 12 2021 lúc 12:46

Tui ko chơi ff,tui chỉ chơi bc thui

Bạo lực học đường thế này thì.....

OLM sẽ thấy thế nào khi chỗ học biến thành chỗ chơi bạo lực ầm ĩ như vậy hả?

@congtybaocao 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

mik chs ff nhưng đây là chỗ học chứ ko fai chỗ bn chs game,OK

báo cáo bn

@congtybaocao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
16 tháng 12 2021 lúc 13:54

bắn hông tui vơi ông sulu xem thằng nào nhìu kill

chới huấn luyện nha

đấu m500

xem thằng nào kéo tâm một hít vô đầu

chơi hông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Vũ Đức
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
24 tháng 3 2022 lúc 14:31

1.a) 34 × 11 = ?

Nhẩm: 3 cộng 4 bằng 7

Viết 7 vào giữa hai chữ số của 34m được 374

Vậy 34 × 11 = 374

b) 11 × 95 = ?

Nhẩm: 9 + 5 = 14

Viết 4 vào giữa 2 chữ số của số 95 được 945

Thêm 1 vào 9 của 9 45, được 1045

Vậy 11 × 95 = 1045

c) 82 × 11 = ?

Nhẩm 8 + 2 = 10

Viết không vào giữa hai chữ số của số 82 được 802

Thêm 1 vào 8 của số 802, được 902

Vậy 82 × 11 = 902

2.

a) x : 11 = 25

x = 25 × 11

x = 275

b) x : 11 = 78

x = 78 × 11

x = 858

3.

Số học sinh của khối lớp Bốn là:

11 × 17 = 187 (học sinh)

Số học sinh của khối lớp Năm là:

11 × 15 = 165 (học sinh)

Số học sinh của cả hai khối lớp là:

187 + 165 = 352 (học sinh)

Đáp số: 352 học sinh.

4.

Phòng họp A có số người là: 11 × 12 = 132 (người)

Phòng họp B có số người là : 9 × 14 = 126 (người)

Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B số người là:

132 – 126 = 6 (người)

Vậy: Câu b) đúng

Câu a), c), d) sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Vũ Đức
24 tháng 3 2022 lúc 14:33

cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
Xem chi tiết
Y A N
13 tháng 5 2019 lúc 17:44

Hóng qúaaaaa cj ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
13 tháng 5 2019 lúc 17:45

chửi hay lắm, hóng lần sau nha bff🙄

Bình luận (0)
Hàn Tiểu Phong
13 tháng 5 2019 lúc 18:04

Nghiệp quật e hả?

Bình luận (1)
Đàm Tú Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hưng
19 tháng 12 2018 lúc 20:41

nhung tui thi roi

Bình luận (0)
Trần Tuyết Tâm
19 tháng 12 2018 lúc 20:41

:v chuẩn tâm lí

đang sợ mai thi đây

Bình luận (0)
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
19 tháng 12 2018 lúc 20:51

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Dương
12 tháng 5 2021 lúc 10:28

có nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Bình
12 tháng 5 2021 lúc 10:29

cho tớ xin với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
12 tháng 5 2021 lúc 10:31

nope mk vẫn đang cách li hoãn lịch thi roài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Cự Giải Đáng Yêu
6 tháng 2 2016 lúc 19:48

Tuy mình học lớp 5 nhưng chắc là cũng làm quen được nhỉ

Bình luận (0)
kim linh
6 tháng 2 2016 lúc 20:03

ok n minh het luot ket ban roi

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Bình
Xem chi tiết
Trần Hoài Trang
11 tháng 5 2021 lúc 16:10

HỌC KÌ 1

Bài 1. Cho tam giác ABC, có góc A = 90º, d là đường thẳng qua C và vuông góc với BC; tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E. Kẻ CH vuông góc với DE, H thuộc DE. Chứng minh CH là tia phân giác của góc DCE?

Bài 2: Cho tam giác ABC, góc B > góc C, AD là tia phân giác

a) Chứng minh góc ADC - ADB = góc B - C

b) Phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt BC ở E. Chứng minh góc AEB = 1/2 (B -C)

Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia DB lấy M sao cho DM = DB; trên tia đối của tia EC lấy N sao cho EN = EC. Chứng minh A là trung điểm của MN?

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 50°. Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuong góc và bằng AC (K và B khác phía với AC). Chứng minh:

a) IC = BK

b) IC vuông góc BK

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 100°, M là trung điểm của BC, trên tia đối của MA lấy K sao cho MK = MA

a) Tính số đo góc ABK?

b) Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh hai tam giác ABK và DAE bằng nhau

c) Chứng minh MA vuông góc DE

Bài 6: Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC ở D, tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB ở E. Biết BE + CD = BC. Tính số đo góc BAC?

Bài 7: Cho tam giác ABC có góc B = 2C. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của BD lấy E sao cho BE = AC. Trên tia đối của CB lấy K sao cho CK = AB. Chứng minh AE = AK.

Bài 8: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a) DB = CF

b) Hai tam giác BDC và FCD bằng nhau

c) DE // BC và DE = 1/2BC

Bài 9: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy D à E sao cho AD = BE. Qua D, E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh BC = DM + EN.

Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A = 600. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I và cắt AC, AB theo thứ tự ở D và E. Chứng minh ID = IE.

Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Đường thẳng đi qua D vuông góc với BE cắt CA ở K. Chứng minh AK = AC?

Bài 12: Cho tam giác ABC có góc A nhọn, AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B và C nằm cùng phía với xy. Vẽ BD vuông góc xy ở D, CE vuông góc xy ở E.

a) Chứng minh hai tam giác BAD và ACE bằng nhau.

b) Chứng minh DE = BD + CE

Bài 13: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứ C, vẽ AD vuông góc với AB, AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B, vẽ AE vuông góc AC, AE = AC. Kẻ AH vuông góc ED tại H. Chứng minh AH đi qua trung điểm của BC?

Bài 14: Gọi D là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc BAC cắt AB, AC lần lượt ở M và N.

a) Chứng minh BM = CN

b) Cho biết AB = c, AC = b. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM.

Bài 15: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a. Chứng minh rằng tam giác ABM bằng tam giác DCM.

b. Chứng minh AB song song với DC.

c. Chứng minh AM vuông góc với BC.

Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:

a. AH = CK

b. HK = BH + CK

Bài 17: Cho góc nhon xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = OA. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD

a. Chứng minh AD = BC

b. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh tam giác EAC bằng tam giác EBD

c. Chứng minh OE là phân giác góc xOy

Bài 18: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD

a. Chứng minh BC và CB lần lượt là tia phân giác của các góc ABD và ACD.

b. Chứng minh CA = CD và DB = BA

c. Cho góc ACB bằng 45o  tính góc ADC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài Trang
11 tháng 5 2021 lúc 16:10

HỌC KÌ 2

Bài 1 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC. gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC.

a) Chứng minh: BC = DE.

b) Chứng minh: tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

c) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CM tại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh: NM // AB.

d) Chứng minh: AM = DE/2.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có. Vẽ AK vuông góc BC (K thuộc BC). Trên tia đối của tia KA lấy điểm M sao cho KA = KM

a) Chứng minh: DKAB = DKMB. Tính số đo góc MAB

b) Trên tia KB lấy điểm D sao cho KD = KC. Tia MD cắt AB tại N. Chứng minh: MN vuông góc AB

c) So sánh MD + DB với AB

Bài 4: Cho ΔABC vuông taï A và góc C = 30°.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA .

a/ Chứng minh: ΔABD đều, tính góc DAC.

b/ Vẽ DE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: ΔADE = ΔCDE .

c/ Cho AB = 5cm. Tính BC và AC.

d/ Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh: AH + BC > AB +AC

Bài 5: Cho ABC cân tại A (A < 90°). Vẽ tia phân giác AH của góc BAC (H thuộc BC); biết AB = 15cm, BH = 9cm.

a) CMR: Δ ABH = Δ ACH

b) Vẽ trung tuyến BD, BD cắt AH tại G. Chứng minh: G là trọng tâm của ABC. Tính AG.

c) Qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại E. Chứng minh: 3 điểm A; G; E thẳng hàng.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy N sao cho BM = CN , Vẽ BD vuông góc AM tại D, CE vuông góc AN tại E. Cho biết AB = 10 cm, BH = 6 cm. Tính độ dài đoạn AH

a) Chứng minh: Tam giác AMN cân.

b) Chứng minh: DB = CE

c) Gọi K là giao điểm của DB và EC. Chứng minh ΔADK = ΔAEK.

d) Chứng minh KD + KE < 2KA .

Bài 7: Cho ΔABC đều có cạnh 10cm. Từ A dựng tia Ay vuông góc với AB cắt BC tại M.

a/ Chứng minh: ΔACM cân.

b/ Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC), lấy điểm I thuộc AH. Biết AB < AM, chứng minh: IB < IM

c/ Kẻ CN vuông góc AM (N thuộc AM), nối HN. Chứng minh: ΔAHN đều

d/ Tính độ dài đoạn thẳng HN.

Bài 8: Cho ΔABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng có bờ BE không chứa điểm A. Vẽ Bx sao cho góc ABC = góc CBx. Gọi K là giao điểm Bx và AC. Kẻ CH vuông góc Bx. Gọi N là giao điểm CH và AB

a) Chứng minh: Δ HBC = Δ ABC

b) Chứng minh BC là đường trung trực AH

c) Chứng minh CN = CK

d) Chứng minh CK > CA

Bài 9: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ trung tuyến AM.

a) Tính độ dài AM.

b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: ΔAMB = ΔDMC

c) Chứng minh: AC vuông góc DC

d) Chứng minh: AM < (AB + AC ) : 2

Bài 10: Tam giác ABC vuông tại A; phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh:

a) BD là đường trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC

Bài 11 : Cho tam giác vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Tính số đo góc ABD.

b) Chứng minh rằng tam giác ABC bằng tam giác BAD.

c) So sánh độ dài AM và BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài Trang
11 tháng 5 2021 lúc 16:12

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa