trong đoạn trích trên, những câu nào có chứa từ ngữ phủ định. Chỉ ra những từ ngữ phủ định đó
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?
- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
Những câu có từ ngữ phủ định:
+ Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".
+ Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.
- Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.
MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI
Câu 1
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
|
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.
|
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
|
D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
|
Câu 2
nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
|
B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
|
C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
|
D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
|
Câu 3
Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
A. Không
|
B. Chút
|
C. Lặng lẽ
|
D. Đâu
|
Câu 4
Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?
A. Hai phần. |
B. Năm phần.
|
C. Ba phần.
|
D. Bốn phần. |
Câu 5
Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?
A. Phản bác một ý kiến, một nhận định
|
B. Chọn A và B.
|
C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
|
D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
|
Câu 6
Các câu sau thuộc hành động nói gì?
“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”
A. Điều khiển
|
B. Trình bày
|
C. Hứa hẹn
|
D. Hỏi
|
Câu 7
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
|
B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
|
C. Giãi bày tình cảm của người viết.
|
D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
|
Câu 8
Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Không
|
B. Nên
|
C. Hãy
|
D. Đừng
|
Câu 9
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
A. 958 |
B. 1789
|
C. 1010 |
D. 1858
|
Câu 10
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A. Điệu bộ |
B. Cử chỉ
|
C. Nét mặt |
D. Ngôn từ
|
1. C
2. D
3. A
4. D
5. C
6. B
7. B
8. D
9. C
10. D
Hai câu thơ: “Không có kính không phải vì xe không có kính/ Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, liệt kê.
B. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, ẩn dụ.
C. Từ ngữ phủ định, liệt kê, hoán dụ.
D. Từ ngữ phủ định, liệt kê, so sánh.
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm từ nào tào thành?
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
-Hôm ấy, phú ông mừng lắm.
-Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm từ nào tạo thành.
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.
a) xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm nào tạo thành ?
(2) Khi vị ngữ có ý phủ định , nó thường kết hợp với những từ nào ?
Chủ ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
Vị ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành
(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...
Xác định chủ ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi muốn tụ hội ở góc sân.
Xác định vị ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.
(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)
hôm nay là trạng ngữ
cả nhà là chủ ngữ
mừng lắm là vị ngữ
bấy giờ là trạng ngữ
chúng tôi là chủ ngữ
không muốn tị hội ở góc sân là vị ngữ
a) vị ngữ của câu một là cụm tính từ còn ở câu hai là cụm động từ
b) khi vị ngữ ở ý phủ định nó thường kết hợp với từ không, chưa
“Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên, tôi không vào viện quân y. Việc nào cũng có cái thú của nó.”
1. Chỉ ra một câu phủ định và các phép liên kết trong đoạn trích.
2. Tại sao trong đoạn trích, có lúc người kể xưng “chúng tôi”, có lúc lại xưng “tôi”?
3. Từ các nhân vật trong đoạn trích và những hiểu biết thực tế, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 – 15 câu trình bày suy nghĩ về vai trò của lòng dũng cảm trong cuộc sống. Đoạn văn có sử dụng khởi ngữ (chỉ rõ khởi ngữ).
câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như
câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như : không, chẳng, chả, chưa, không phải, chẳng phải,....
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)...
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế).