Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kagamine Rile
Xem chi tiết
Huyền
3 tháng 3 2020 lúc 21:02

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)3+5b=25\\6a-b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+5b=31\\6a-b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a+10b=62\\6a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11b=59\\6a-b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{46}{33}\\b=\frac{59}{11}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2017 lúc 18:18

Để hệ phương trình  a - 2 x + 5 b y = 25 2 a x - b - 2 y = 5  có nghiệm là (x; y) = (3; -1) thì (x;y) = (3; -1) thỏa mãn hệ phương trình

Thay x = 3, y = -1 vào hệ phương trình ta được:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với a = 2, b = -5 thì hệ phương trình  a - 2 x + 5 b y = 25 2 a x - b - 2 y = 5  có nghiệm là (x;y) = (3; -1)

Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
20 tháng 7 2015 lúc 16:50

6x+ay=6, 2ax+by=3

Thay a=b=1 vào hệ phương trình ta có 6x+y=6, 2x+y=3

6x+y-(2x+y)=6-3

4x=3

x=3/4

y=6-6.3/4=3/2

Vì hệ có nghiệm x=1,y=5 nên ta có 6.1+a.5=6 và 2a+5b=3

a.5=0

a=0

Thay a=0 vào 2a+5b=3 ta có 0+5b=3 =>b=3/5

 

Phạm Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
5 tháng 2 2016 lúc 16:54

mấy cái này dễ mà k lm đc à ......................................nói v thui chứ t cũng k bik làm ^^

Thắng Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 23:09

a) thay m=2 ... tự thay

\(\Leftrightarrow\int^{2y+x=2\left(1\right)}_{2x-2y=1\left(2\right)}\)

=>2y+x-2=0(1)

=>-2y+2x-1=0(2)

=>-(2y-2x+1)=0(2)

=>2y-2x+1=0(2)

vẽ đồ thị hàm số ra

=>x=1;\(y=\frac{1}{2}\)hoặc 0,5

b,c ko biết nên ns thế nào ^^

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Leo
5 tháng 2 2016 lúc 11:11

em mới lóp 6

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Long
22 tháng 2 2016 lúc 19:25

a) \(\begin{cases}x^2-5x+6<0\\ax+4<0\end{cases}\)

bất phương trình đầu có nghiệm là 1 < x < 6

Xét a = 0 => bpt thứ hai vô nghiệm (4 < 0) => Hệ vô nghiệm

Xét a > 0 => bpt thứ hai có nghiệm là x < -4/a < 0 => kết hợp với 1 < x < 6 thì hệ vô nghiệm

Xét a < 0 => bpt thứ hai có nghiệm là x > -4/a. Kết hợp với 1 < x < 6 thì để hệ có nghiệm thì -4/a <6 => -4 > 6a => a < -4/6 = -2/3, thỏa mãn đk a <0

ĐS: a < -2/3

b) bpt thứ nhất có nghiệm là x > 1.

bpt thứ hai có dạng: (x - a)2 +1 - a2 < 0; (x - a)2 < a2 - 1

Nếu a2 - 1 < 0, tức là -1 < a < 1 thì bpt trên vô nghiệm,

Nếu a < -1 hoặc a > 1 thì bpt trên có nghiệm là \(-\sqrt{a^2-1}+a\le x\le\sqrt{a^2-1}+a\)

Kết hợp với nghiệm x > 1 thì để hệ có nghieemh ta phải có \(\sqrt{a^2+1}+a>1\) => \(\sqrt{a^2+1}>1-a\), nếu a>1 thì luôn đúng, còn nếu a < -1 thì a2 + 1 > 1 - 2a + a2 =>a >0 (mâu thuẫn với a < -1)

KL: với a > 1 thì hệ bpt có nghiệm