Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
1 tháng 2 2019 lúc 15:03

\(x+20⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+19⋮x+1\)

mà \(x+1⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;18;-20\right\}\)

❤  Hoa ❤
1 tháng 2 2019 lúc 15:07

\(2x+10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1+9⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

2x + 1 = 1 => x = 0

2x +  1 = -1 => x= -1 

.... tương tự 

❤  Hoa ❤
1 tháng 2 2019 lúc 15:12

\(30-5x⋮x\)

mà \(5x⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm30\right\}\)

bn tự lập nha ! 

Nguyễn Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 2 2018 lúc 20:35

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

Trà sữa 6A
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Baymax
15 tháng 7 2016 lúc 18:54

n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,

mình bit vậy thui xin lỗi nhé

Lê Thanh Hà
20 tháng 7 2016 lúc 17:15

À 2n nghĩa là 2 x n đó 

Phạm Ngọc Hoàng Long
Xem chi tiết
thanhokt thanhoktm
6 tháng 3 2020 lúc 21:59

-2x - 11 = 3x +2

-2x -11 - 2 = 3x

-2x - 13 = 3x

2x + 13 = 3x

13 = x

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Hoàng Long
6 tháng 3 2020 lúc 22:01

bài này yêu cầu tìm x thuộc Z nha mấy bn.

Khách vãng lai đã xóa
IS
6 tháng 3 2020 lúc 22:02

\(-2x-11⋮3x+2\)

=>\(-\frac{2}{3}\left(3x+2\right)+\frac{4}{3}⋮3x+2\)

=>\(3\left(-\frac{2}{3}\left(3x+2\right)+\frac{4}{3}\right)⋮3x+2\)

=>\(-2\left(3x+2\right)+4⋮3x+2\)

=>\(4⋮3x+2\)

=>\(3x+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1\pm2\pm4\right\}\)

tự làm nốt nha

Khách vãng lai đã xóa
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Ngô Duy Khôi
13 tháng 5 2021 lúc 7:47

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
11 tháng 11 2021 lúc 15:12

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thanh Tâm
Xem chi tiết
Lê Mạnh Quân
Xem chi tiết
jsifiren5
25 tháng 11 2019 lúc 18:55

A,  a=5

B, a=7

C, a=1 ; 2 ; 4

mik xong rồi  đó 

chúc bạn học tốt nha

see you late

Khách vãng lai đã xóa
jsifiren5
25 tháng 11 2019 lúc 19:21

Trình bày dài lắm tại lúc nãy bn ko nhắc trình bày nên mik chỉ trình bày ra nháp thôi

Khách vãng lai đã xóa
jsifiren5
25 tháng 11 2019 lúc 19:27

bn thử chọn ấy mik cũng làm rồi đúng đấy

trong đó có khử thế

bài này nâng cao của lớp 5

mik còn học sâu hơn nữ nên ko sai được đâu

Khách vãng lai đã xóa
Tư Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 8 2021 lúc 16:42

\(323=17.19\)

+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)\)

\(20^n-1=20^n-1^n⋮\left(20-1\right)=19\)

\(16^n-3^n⋮\left(16+3\right)=19\) (vì n chẵn)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮19\) 

+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)\)

\(20^n-3^n⋮\left(20-3\right)=17\)

\(16^n-1=16^n-1^n⋮\left(16+1\right)=17\) (vì n chẵn)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮17\)

Mà \(\left(17,19\right)=1\)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮\left(17.19\right)=323\)