Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 23:00

<=>4(n-3)+7 chia het n-3

=>7 chia het n-3

=>n-3 thuoc {1,-1,7,-7}

=>n thuoc {4;2;10;-4}

Bình luận (0)
You are important to me
11 tháng 5 2016 lúc 23:02

Ta có:4n-5 chia hết cho n-3

hay 4n-3-2 chia hết cho n-3

Do 4n-3 chia hết cho n-3

=>2 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc ước của 2

Tự tính nhé

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 23:17

Chảnh thì đã sao sai nha

Bình luận (0)
Linh Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
nữ hoàng hắc ám
29 tháng 10 2017 lúc 13:27

ta có \(\frac{4n-5}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)

để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1

vậy 2n-1 phải là ước của 3

Ư(3)={1;3}

+)2n-1=1=>2n=2

                    n=2/2=1

+)2n-1=3=>2n=4

                    n=4/2=2

vậy n={1;2} thì 4n-5 chia hết cho 2n-1

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Huyền
Xem chi tiết
le nhu may
23 tháng 1 2017 lúc 12:54

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

Bình luận (0)
Pham Gia Linh
Xem chi tiết
OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
25 tháng 10 2016 lúc 15:23

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

Bình luận (0)
Pham Gia Linh
25 tháng 10 2016 lúc 15:27

co minh giao do

Bình luận (0)
OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
25 tháng 10 2016 lúc 15:29

gia linh đề này tìm gì

Bình luận (0)
ho thi mai linh
Xem chi tiết
Hatsune Miku
30 tháng 12 2015 lúc 9:26

câu hỏi tương tự của lv1

tick nhiệt tình nha nhanh nhất nè

Bình luận (0)
Big hero 6
30 tháng 12 2015 lúc 9:26

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

Bình luận (0)
Minh Hiền
30 tháng 12 2015 lúc 9:28

a. n+3 chia hết cho n-1

=> n-1+4 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n \(\in\){-3; -1; 0; 2; 3; 5}

b. 4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2.(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

Mà 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> 2n \(\in\){-2; 0}

=> n \(\in\){-1; 0}

*Lưu ý: nếu n là số tự nhiên thì bỏ các số: -3; -1 đi.

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
23 tháng 12 2015 lúc 16:25

a. 11

b.4

c.2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
23 tháng 12 2015 lúc 23:18

a) 4n-5=4n+8-13=4(n+2)-13 chia hết cho 13 khi và chỉ khi n+2 chia hết cho 13. Điều này có nghĩa là n=13k-2.

b) 5n+1=5n-20+21=5(n-4)+21 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n-4 chia hết cho 7. Điều này có nghĩa là n=7k+4

c) 25n+3=25n-50+53=25(n-2)+53 chia hết cho 53 khi và chỉ khi n-2 chia hết cho 53. Điều này có nghĩa là n=53k+2

Bình luận (0)
Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Bình luận (0)
do thanh nhan
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
17 tháng 2 2017 lúc 16:10

Ta có: 4n - 5 \(⋮\)n - 3

=> 4.(n - 3 ) + 2 \(⋮\)n - 3

=> 2 \(⋮\) n - 3 ( vì 4.( n - 3 ) \(⋮\) n - 3 )

=> n - 3 \(\in\)Ư(2) = { -2; -1; 1; 2 }

=> n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }

Vậy:  n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }

Bình luận (0)
nguyen thai bao
17 tháng 2 2017 lúc 16:12

ta co :

4n-5=4{n-3}+12-5=4{n-3}+7

vì 4{n-3} chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 7 chia hết cho n-3

suy ra  n-3 e uoc cua 7

suy ra  n -3 e{-7;-1;1;7}

suy ra n e{-4;2;4;10}

Bình luận (0)
phạm hồng nhung
17 tháng 2 2017 lúc 16:14

ĐK : n -3 khác 0 suy ra n khác 3

ta có : 4n-5=4n-6+1=2.(n-3)+1

vì 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 1 phải chia hết cho n-3 suy ra n-3 thuộc ước của 1. ước của 1 là -1;1

ta có : n-3=1 suy ra n=4

          n-3=-1 suy ra n=2

k nha. nhớ đấy hi hi

Bình luận (0)