Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phươnganh
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 10 2021 lúc 18:45

Theo đề, ta có: n - p = 2 (1)

Ta lại có: \(\%_{2p}=\dfrac{2p}{2p+n}.100\%=93,75\%\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=2\\\dfrac{2p}{2p+n}.100\%=93,75\%\end{matrix}\right.\)

Bạn làm tiếp phần tiếp theo nhé.

Thảo Phương
15 tháng 10 2021 lúc 19:18

\(\left\{{}\begin{matrix}N-P=2\\P+E=93,75\%.\left(P+E+N\right)\\P=E\end{matrix}\right.\)

Ra nghiệm âm nên bạn xem lại đề nha!

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Mori Kaito
12 tháng 7 2016 lúc 15:42

ĐS p = e = 15, n = 17

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Perfect family
18 tháng 6 2016 lúc 19:20
Cái j vây ban, hóa hả
Perfect family
18 tháng 6 2016 lúc 21:47
Để tui coi co làm đc ko đa nhe
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 7 2020 lúc 19:01

Ta có : Hạt mang điện chiếm 93,75% tổng số hạt .

=> \(p+e=93,75\%\)

\(p=e\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=\frac{93,75\%}{2}=46,875\%\\n=100\%-93,75\%=6,25\%\end{matrix}\right.\)

Lại có n - p = 2

\(n-p=-42,625\%\)

=> \(2+0,42625=0\)

=> Vô lý

( không biết đề sai hay mềnh lạm sai - tham khảo tạm nha )

Khánh Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:51

Ta có pt (1): N-P=2 

Ta có pt (2): 2P=63,81%(N+2P)

Từ (1), (2) ta lập thành hpt và giải nó ta được:

=> P=E=Z=15; N=17

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

 $2p + n = 21$ và $2p = 2n$

Suy ra : p = 7 ; n = 7

Vậy X có 7 hạt proton, 7 hạt electron, 7 hạt notron

Tên : Nito

Kí hiệu : N

Phúc
19 tháng 7 2021 lúc 17:43

Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 19:35

Tổng số hạt proton , nơtron electron là 48 

\(2p+n=48\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp hai lần số hạy không mang điện .

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=n=16\)

Thinh Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:15

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\P+E=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=12\\N=12\end{matrix}\right.\)

khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
3 tháng 8 lúc 15:26

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).