Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gil Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
24 tháng 1 2019 lúc 21:08

Tui cảm nhận về bé Thu

Có những trang viết khiến người đọc rơi nước mắt khi chứng kiến những dằng xé, đau đớn và cả nước mắt. Có những nhân vật dù chỉ được vẽ qua nét bút của tác giả nhưng có sức ám ảnh. Nhân vật bé Thu trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà' của Nguyễn quang sáng là một hình tượng luôn khiến người đọc xúc động mạnh khi lật giở từng trang viết của tác giả.

"Chiếc lược ngà" được sáng tác năm 1966, trong lúc cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt, nhiều cam go. Ông Sáu lên đường ra chiến trận khi bé Thu chưa tròn một tuổi, nhưng khi ông trở về thăm con thì bé đã lớn và nhất quyết không nhận ba. Những day dứt, sự dằng xé, nước mắt, tủi hờn, mâu thuẫn nội tâm trong một đứa bé đã khiến cho cốt truyện được đẩy đến cao trào. Ba ngày ở cạnh ba nhưng bé Thu nhất quyết không chịu nhận, chỉ khi nghe bà ngoại kể về vết thẹo trên gương mặt ba thì lúc đó bé mới ôm chặt ông Sáu, không cho đi. Tình cảm cha con vỡ òa, cảm xúc trong lòng người đọc cứ thế tan chảy.

Mặc dù mới lên 8 tuổi nhưng bé Thu được xây dựng rất sắc nét, cá tính mạnh, bướng bỉnh. Trong tâm trí của bé Thu chỉ có một tấm hình duy nhất của ba chụp với má vào ngày cưới. Đó là những gì nó có để gìn giữ và đợi chờ ba trở về. Khi ông Sáu nhất quyết gọi "Thu! Ba đây con" thì bé vẫn nhất quyết không chịu nhận, cự tuyệt một cách thẳng thừng. Ông Sáu luôn dành tình cảm yêu thương chân thành và sâu sắc nhất cho bé Thu nhưng ông nhận lại là sự lạnh lùng, xa lánh. Chỉ bởi về vết thẹo dài trên mặt, chỉ vì chiến tranh, vì những tàn khốc mà nó đã gây ra. Cá tính mạnh của một cô bé 8 tuổi được Nguyễn Quang Sáng thể hiện rất sắc nét và táo bạo. Qua đó giúp người đọc hình dung được sự kiên định, vững chắc trong trái tim con người Nam Bộ.

Sự bướng bỉnh, lạnh lùng của bé Thu dành cho ông Sáu còn thể hiện qua cử chỉ và lời nói. Khi mẹ bảo mởi ba vô ăn cơm thì nó chỉ nói cộc lốc "vô ăn cơm". Đặc biệt qua chi tiết chắt nước ở nồi cơm ra, bé Thu không chắt được nhưng nhất quyết không để cho ông Sáu chắt. Bướng bỉnh, lạnh lùng, hờ hửng đã khiến cho ông Sáu đau lòng. Cao trào của tính cách bé Thu thể hiện qua bữa cơm, khi ông Sáu gắp cho bé Thu cái trứng cá vào bát, bé hất đổ cả chén cơm. Ông Sáu đánh đòn, và tất cả mọi người cứ tưởng Thu sẽ giẫy nẩy lên và bỏ đi, nhưng không, "Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm".

Suy nghĩ đã thôi thúc, đẩy thành hành động quyết liệt, khước từ mọi tình cảm và yêu thương của ba dành cho mình. Vì với bé Thu, đó không phải là ba. Có lẽ chính cá tính mạng, sự ngang bướng như thế này đã thôi thúc cô trở thành cô giao liên kiên cường trong cuộc kháng chiến về sau.

Nguyễn quang sáng không chỉ dừng lại ở việc miêu tả tâm lí nhân vật của một đứa trẻ lên 8 mà lấy tính cách đó làm tiền để cho tình yêu thương ba tha thiết và mãnh liệt như thế nào. Suốt 3 ngày ở cạnh ba nhưng bé Thu nhất quyết không nhận ba, chỉ đến khi nghe bà ngoại kể về vết thẹo trên mặt ba do chiến tranh gây nên thì lúc đó bé thu mới vỡ òa. Gương mặt nó buồn rầu như nghĩ ngợi gì, khi ông Sáu lên đường ra trận, không dám lại gần vì sợ nó lại giãy nảy như lần trước. Chỉ dám nói rằng "Ba đi nghe con" nặng nề, đau đớn, dằn vặt của một người ba nhưng không làm cách nào để thuyết phục con gái.

Lúc ấy một cảnh tượng xúc động diễn ra. Nó khóc thét lên "ba", tiếng "ba" như vỡ òa, trào ra từ tận trong tim mà nó đã dồn nén bao nhiêu năm qua. Tiếng "ba" đó như khiến người đọc nghẹn đắng ở cổ họng, cho một tình yêu bền bỉ và sâu nặng. Tiếng kêu của bé Thu như "tiếng xé, xé tan không khí tĩnh lặng, xé ruột gan mọi người, nghe thật xót xa". Bao nhiêu năm rồi, bé Thu vẫn luôn khát khao được gặp ba, được gọi tiếng ba. Tình cảm của bé Thu hoàn toàn đối lập với những ngày ông Sáu còn ở đây. Đó chính là niềm khao khát, tình yêu ba tha thiết.

Sự ngang tàng, bướng bỉnh và tình yêu ba tha thiết là đặc điểm hội tụ để bé Thu có thể xác định cho mình con đường đi trong tương lai, sẽ nối bước cha, đánh đuổi kẻ thù xâm lược

Như vậy việc xây dựng nhân vật bé Thu với những tính cách, tâm tư tình cảm đã khiến người đọc thêm xúc động về tình phụ nữ, tình cảm thiêng liêng nhất. Qua đó, tác giả còn muốn lên án, tố cáo chiến tranh đã khiến cho nhiều gia đình rơi vào cảnh nước mất nhà tan.

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
đăng hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 12:13

ib anh nek

 

nhattien nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 12:14

ế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy là nhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”. Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.

tham khảo nha

đăng hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 12:15

ib anh giai cho nek!

Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết
Nya arigatou~
1 tháng 6 2016 lúc 13:09

Sau 1 năm học tập em biết được rất nhiều những văn bản rất bổ ích và hay, đều dạy cho chúng ta một bài học riêng ( VD: Trích đoạn Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài cho ta biết không nên kiêu căng,......)

Về phần Tiếng Việt giúp ta học khá nhiều bài có phép tu từ đó là so sánh, ẩn dụ, nhân hóa và hoán dụ.

Về phân tập làm văn em đã học và làm được những bài văn hay và em luôn được điểm cao.

Tớ chúc cậu học tốtthanghoa

Huong Nguyen
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 19:37

Sau khi đọc xong truyện "Bức tranh của em gái tôi" . Em thấy ấn tượng về nhân vật Kiều Phương.Kiều Phương  có 1 tính cách là yêu thương người thân , hiền lành nhân hậu . Điều đặc biệt là Kiều Phương có 1 tài năng hội họa .Trong truyện , có thể thấy cách cư xử của nhân vật anh trai đối với Kiều Phương là : lạnh lùng, luôn coi thường Kiều Phương.Mặc dù thế nhưng tính tình Kiều Phương hồn nhiên , và không hay để ý tới những hành động lời nói cử chỉ của anh trai đối với mình . Qua đó , em thấy rằng Kiều Phương là một người có tình yêu thương , tấm lòng chân thành , có đức tính nhân hậu , luôn sẳn sàng vị tha những lỗi lầm của anh trai.

 

Pham thi linh chi
Xem chi tiết
thanh
4 tháng 11 2016 lúc 17:35

nhân vật gì , trong sách giáo khoa à hả bạn

thanh
4 tháng 11 2016 lúc 17:35

thạch sanh được ko

PNHT Gaming
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 15:16

Em tham khảo nhé:

Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin, mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam. Đây cũng là hình tượng người anh hùng khiến em tự hào và ngưỡng mộ nhất trong nền văn học Việt Nam.

 

Phùng Thị Thảo Linh
Xem chi tiết

                                                                     Bài làm:

Mặt trời dần chuyển sang màu nhạt, ánh nắng đã không còn gắt nữa, tiếng trống trường đã vang lên báo hiệu kết thúc một buổi học, chúng em sắp xếp sách vở và chuẩn bị ra về.

Từ trong lớp các bạn bỗng ùa ra như ong vỡ tổ. Màu áo đồng phục trắng cả sân trường. Tiếng bước chân nhộn nhịp xen lẫn tiếng nói cười rộn rã. Các bạn đi theo nhóm bàn tán về ngày học hôm nay người bàn về bài toán khó, người lại lo lắng về đề văn cô giao về nhà. Trước khi về, cô giáo chủ nhiệm không quên nhắc các lớp về lịch trực tuần ngày mai. Cô tươi cười vẫy tay chào tạm biệt học sinh. Các bạn cũng khoanh tay chào cô rất lễ phép.

Từ bên ngoài rất đông phụ huynh đang chờ sẵn để đón con em. Bố mẹ các bạn phải chăm chú nhìn về phía con mình, liên tục vẫy tay ra hiệu để các bạn nhìn thấy. Tiếng còi xe, tiếng nổ máy vang vọng khắp cổng trường. Tất cả hòa với nhau thành một bản giao hưởng sôi động. Làn gió chiều nhẹ nhàng thổi bay cái nắng nóng, mệt mỏi của tất cả mọi người.

Khi chúng em đã ra về bác bảo vệ đóng cánh cổng trường lại. Chỉ còn thấp thoáng bóng dáng bác lao công đang cần mẫn dọn dẹp lại bàn học, quét những chiếc lá vương lại trên sân trường. Sân trường lại trở về vẻ im lặng, trầm ngâm, xa xa nắng đã nhạt dần màn đêm đang dần xuất hiện.

Thế là đã kết thúc buổi học, chúng em lại trở về mái nhà thân yêu cũng chuẩn bị bữa tối với gia đình. Sau buổi tối em lại học bài chuẩn bị cho ngày hôm sau. Hẹn gặp lại ngày mai nhé ngôi trường thân yêu.

Hc tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:18

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:18

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
TT 8/6 34 Nguyễn Hoàng B...
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Bảo Nhiên
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
14 tháng 11 2021 lúc 17:02

Ước mơ của tôi là trở thành một doanh nhân bất động sản. Trước đây tôi chưa từng nghĩ tôi sẽ có ước mơ này. Hồi đó tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng mình muốn trở thành cô giáo hay bác sĩ, nói hẳn ra là tôi chỉ ước mơ như bao đứa trẻ khác thôi. Cho đến khi tôi đọc cuốn sách của Dale Carnegie, tôi muốn mình phải làm được điều gì đó vượt xa giới hạn. Có thể đối với bạn thì ước mơ đó gần như là bất khả thi, nhưng Napoleon đã nói: "Không có gì là không thể" Tôi muốn mình phải tạo nên một điều gì đó khác biệt.

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
23 tháng 11 2021 lúc 21:44

Khi còn nhỏ, mơ ước của anh ta là trở thành một ca sĩ nổi tiếng, cũng có khi lại muốn trở thành một giáo viên dạy thật giỏi. Tuy nhiên mơ ước đó không thành vì tại các cuộc thi anh ta đều trượt (thi tiếng hát truyền hình và đại học sư phạm). Không nản chí với mơ ước của mình, anh ta vào lính và rất hăng hái trong các phong trào đoàn thể. Anh cũng không quên thường xuyên ôn bài để tiếp tục thi đại học. Giờ đây đã đứng trên bục giảng một trường Đại học danh giá, anh không thể nào quên "thuở hàn vi" gian nan và cực khổ. Anh thấm thía lời dạy của Bác Hồ: Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền... để truyền lửa cho thế hệ mai sau.

Khách vãng lai đã xóa