Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gil Lê
Xem chi tiết
Thảo Chi ~
25 tháng 1 2019 lúc 12:53

Đoạn trích "Trong lòng mẹ" là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được.

Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu.

“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”
Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”

Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”.

Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ mẹ mình, bất chấp những thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Tôi cười dài trong tiếng khóc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con không? Có lẽ không bao giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực trong lòng cậu bé.

Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ - cảm giác được chở che, bảo bọc, được thương yêu, an ủi. Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ. Mỗi khi đứng trước mẹ, có lẽ mỗi một người trong chúng ta cũng sẽ cảm nhận được tình me giống như cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Không khóc sao được, khi những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, khi cậu bé có được cảm giác an toàn và được chở che trong vòng tay mẹ.

Thật đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng”. Mẹ đã trở về cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ của mình. Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều.

Nhân vật chú  bé hồng 

Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Đăng Khoa
27 tháng 10 2017 lúc 18:27

1.ý nghĩa , nghệ thuật em bé thông minh

2.nêu cảm nghỉ của em về thạch sanh

3.Tới tận tháng thứ 12 bà mới sinh, bà sinh được một cậu bé trông rất khôi ngô và đặt tên là Gióng. Nhưng kì lạ thay, cậu bé mặc dù đã lên ba nhưng cậu không hề biết đi, không biết cười nói.

a)chi tiết này thuộc văn bản nào

b)chi tiết gióng đánh giặc xong cởi áo giáo sắt để lại,bay thẳng về trời có ý nghĩa gì ?

4.a)tiếng đàn thần tượng trưng cho cái gì?

b)nêu cơm thần tượng trưng cho cái gì ?

vũ ngọc anh
11 tháng 4 2016 lúc 22:10

cô mik hiền nên cho dễ lém xl hông rúp đc rầu bucminh

pham trung hieu
11 tháng 4 2016 lúc 22:18

ok

La Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 20:43

Sau giờ chào cờ đầu tuần, chủng tôi trở về lớp học. Cô giáo chủ nhiệm của lớp 5A chúng tôi đã có mặt từ lúc nào. Cô mỉm cười đáp lời chào của chúng tôi rồi ra hiệu cho cả lớp ngồi xuống. Tiết học bắt đầu.

Như thường lệ, cô nhìn khắp lớp một lượt kiểm tra xem bạn nào vắng mặt. “Chúng ta bắt đầu tiết Tập đọc nhé!” Nói xong, cô nhẹ nhàng ngồi xuống ghế, giở sổ ra gọi các bạn lên trả bài. Hôm nay, bạn nào cũng thuộc bài, cô mỉm hài lòng nét mặt rạng rỡ hẳn lên. Kì thực cô đã gần ba mươi và đã có hai em nhỏ: một em học lớp Hai và một em học lớp Mẫu giáo. Cô nhận xét và biểu dương tinh thần học tập ở nhà của chúng tôi rồi chuyển sang bài mới. Bài “Mùa hoa bưởi” một bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do, phù hợp với cách diễn tả tình cảm khoáng đạt và sâu lắng. Lớp tôi, ai cũng thích cô đọc thơ. Chao ôi! Giọng đọc của cô mới ngọt ngào, truyền cảm làm sao! Tôi ngồi khoanh tay, mắt chăm chú nhìn cô, cô nuốt lấy từng từ, từng chữ, từng câu thơ mượt mà. Giọng cô lúc trầm lúc, lúc bổng tha thiết như âm điệu dân ca xứ Nghệ. Đọc xong, cô yêu cầu một bạn đọc lại. Sau đó, cô tiếp tục giảng bài. Cô giảng cặn kẽ từng ý thơ, lời thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, âm thanh… Cô cho chúng tôi biết sông Ngàn Phố ở nơi nào trên bản đồ, rồi cho xem tranh vẽ cảnh vườn bưởi, dòng sông Ngàn Phố với những chuyến đò đầy ắp bưởi xuôi ngược. Cô vừa giảng, vừa ghi bảng những ý chính của bài. Cái dáng cao cao, thon thả được bó gọn trong chiếc áo dài màu thanh thiên di chuyển thật nhẹ nhàng, khi thì trước mặt chúng tôi, khi thì trên bục giảng. Bàn tay cô chậm rãi từng nét, từng đòng đều tắp hiện dần lên trên tấm bảng đen thật rõ ràng. Mỗi khi gọi bạn nào lên trả lời câu hỏi, cô nhìn bạn, ánh mắt thật dịu dàng pha lẫn sự khuyến khích động viên. Cuối tiết học, bạn nào cũng đọc thật diễn cảm bài thơ và dường như ai cũng gần thuộc lòng. Cô nở một nụ cười rạng rỡ rồi nhận xét tiết học hôm nay, tuyên dương những bạn học nghiêm túc, phát biểu sôi nổi, đồng thời cô cũng nhắc nhở thêm một số bạn chưa đóng góp ý xây dựng bài hoặc còn chưa nghiêm túc, chưa tập trung, hay nhìn ra ngoài.

Cô chủ nhiệm của mình hết lòng thương yêu học sinh. Lúc nào cô cùng mong chúng mình học tốt. Cô thường nói: “Moi tiết học là một bài học quý cả về kiên thức, kĩ năng và đạo lí làm người.


 

Đinh Hà
24 tháng 4 2016 lúc 20:47

Bài viết

Những tiết học văn bao giờ cũng là tiết em mong đợi nhất trong ngày. Tiết văn hôm nay, chúng em được học bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ.

Đầu giờ, cô giáo cho chúng em làm một bài kiểm tra 15 phút. Cái tin ấy gây nên sự xôn xao khe khẽ. Những bạn học bài thì vui mừng, mong có cơ hội tìm kiếm được những điểm cao, bổ sung cho bảng điểm đang còn nghèo nàn. Còn những kẻ chưa học bài thì lo lắng và sợ sệt. Chúng em sột soạt lấy giấy ra làm bài. Mười lăm phút kiểm tra khiên lớp học trở nên im lìm, không tiếng đọng, chỉ có tiếng ngòi bút đưa trên giấy. Hết giờ, cô thu bài, lớp học lại rộ lên bàn tán, hỏi han vì bài kiểm tra. Cô phải giữ trật tự. Cô bảo chúng em mở vở ra ghi bài. Cô nắn nót ghi tên bài Đêm nay Bác không ngủ thật to và đậm bằng phấn màu. Sau đó, cô cho chúng em xem ảnh Bác trong chiến dịch Biên giới - là thời điểm khi tác giả viết bài thơ này. Cả lớp ồ lên thích thú.

Sau đó cô đọc mẫu cho chúng em một đoạn của bài thơ. Cô dừng lại, hướng dẫn chúng em đọc đúng và diễn cảm. Cô gọi Mai đứng lên đọc cho cả lớp nghe. Giọng Mai trầm, ấm cả lớp im lặng lắng nghe. Bài thơ qua giọng đọc của Mai đã truyền vào trong mỗi chúng em tình cảm kính yêu Bác Hồ - vị lãnh tụ của dân tộc. Cô lần lượt dẫn dắt, gợi ý cho chúng em tìm hiểu bài thơ.

Những câu hỏi gợi ý và cách dẫn dắt của cô giúp chúng em hiểu bài rất nhanh. Cả lớp hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Những câu hỏi khó thì cô gợi ý, chia ra làm nhiều nhóm cho chúng em thảo luận. Những câu hỏi đơn giản như tìm từ ngữ, miêu tả hình dáng qua đó bộc lộ được phẩm chất của Bác thì ai cũng xung phong, ai cũng muốn được trả lời, để được cô khen. Sau mỗi ý, bao giờ cô cũng chốt lại nội dung cơ bản cho chúng em ghi. Giờ học trôi qua thật nhanh, chẳng ai mong hết tiết mà chỉ muốn kèo dài thêm giờ học. Không khí học tập của lớp sôi nổi hẳn lên. Cách ghi bảng của cô khiến chúng em nắm ngay được những ý cơ bản.

Tiếng trống vang lên. Cô kết bài và khen: "Cô rất vui trước tinh thần say mê học tập của cả lớp". Còn cả lớp ai cũng vui và chờ đợi giờ học Văn của hôm sau.

La Xuân Dương
24 tháng 4 2016 lúc 20:45

bạn có thể tóm tắt ngắn lại được không

nếu được mình cảm ơn ngaingung

Hiếu
Xem chi tiết
đức đz
18 tháng 11 2021 lúc 8:42

Đọc lại lần nữa tác phẩm Chiếc lá cuối cùng em đã hiểu rõ hơn về nhân vật Xiu, càng thêm xúc động trước tình bạn cao quý của cô với Giôn-xi, về tình người ấm áp hiếm hoi trong xã hội ấy. Chính vì chung sở thích, cùng với sự yêu nghề đã gắn hai cô thành một đôi bạn thân thiết. Họ thuê chung phòng và làm bạn với nhau. Nhưng trở ngại lớn nhất đã xảy ra, Giôn-xi bị ốm, cô mắc căn bệnh viêm phổi mãn tính, căn bệnh mà lúc đó chưa có thuốc chữa trị. Giôn-xi đã không còn hy vọng về sự sống, cô còn gắn cuộc đời còn lại của mình cùng chiếc lá thường xuân cuối cùng ngoài cửa sổ rụng xuống. Trước tình trạng bệnh nặng, bế tắc cả về thể chất cũng như tinh thần của Giôn xi, Xiu vẫn tận tình chăm sóc, khuyên bảo bạn, và sau đó còn trách cứ Giôn-xi về cái ý nghĩ bi quan đó. Xiu ân cần nói: "Em thân yêu, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa thì hãy nghĩ đến chị, chị sẽ làm gì đây?” Cuối cùng chính lòng tốt và sự kiên nhẫn của Xiu đã góp phần chiến thắng những ý nghĩ bi quan của Giôn-xi. Cô đã thắng nhưng cô chưa bằng lòng với việc chợt tỉnh của Giôn-xi. Cô phải cho Giôn-xi ý thức rõ hơn nữa cái giá của sự chiến thắng này. Thật vậy, Giôn-xi cần hiểu rõ người chiến sĩ cao cả đã hi sinh, đương đầu với tử thần là cụ Bơ-men. Chị kể toàn bộ sự việc xảy ra về chiếc lá cuối cùng, đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men: “Cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”. Cùng với kiệt tác của cụ Bơ - men, không thể phủ nhận được tình thương và sự chăm sóc của Xiu đã giúp Giôn – xi thắng được bệnh tật, thắng được những yếu mềm.

mình làm k hay lắm ạ. bạn thông cảm!!

Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Công chúa của các loài h...
11 tháng 10 2018 lúc 11:43
Câu 1:Cho tập hợp A = {3; 5; 7; 9}. Điền kí hiệu ∈; ∉; ⊂  thích hợp vào …
a. 5 ....... A 
A. ∈B. ∉C. ⊂b) 6 …... AA. ∈ B. ∉C. ⊂c) {3; 7} ....… AA. ∈  B. ∉C. ⊂d) 11 ...... AA. ∈  B. ∉C. ⊂Câu 2:Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang của một cuốn sách có 135 trang.
Trả lời: 
Cần ......... chữ số.
Câu 3: Tínha) [168 – (46 + 254) : 15 ] – 18 = ..............b) [103 – 11.(8 – 5)] = ...........c)100 : {250 : [325 – (4 . 53 – 22. 50)]} = .............d) 11 + 13 + 15 + . . . . + 179 + 181 = ..........Câu 4: Tìm số tự nhiên x, biết:a) 87 – (321 – x) : 5 = 75
Trả lời: x = ............b)b)  (5x – 24) .73 = 2.74
Công chúa của các loài h...
11 tháng 10 2018 lúc 11:44
Chọn khẳng định saiMuốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ hai số mũ cho nhauNếu an = 1 thì n = 0Nếu mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng của các lũy thừa của 10Nếu an = a thì n = aCâu 2:Chọn câu sai: 3.3.3.6.6.6.2.2.2 bằng5626.3636.2666Câu 3:Chọn khẳng định đúngam.an = am.n50 không phải là một số chính phươngLũy thừa mũ 3 của một số tự nhiên còn gọi là bình phương của số đóSố chính phương là bình phương của các số nguyên tốCâu 4:Cách tính đúng43 . 44= 161243 . 44 = 4743 . 44 = 41243 . 44 = 87Câu 5:Biết 3x = 32. 27. Giá trị của x làx = 3x = 2x = 5x = 6Câu 6:Tính tổng T = 2.107 + 2.106 + 105+ 2.104 +103 + 9.102 + 4.10 + 4 bằng449121222121944221219444912122Câu 7:Chọn khẳng định sai27= 243310000 là số chính phương910 > 810Nếu a > b thì an > bn với a, b, n NCâu 8:Biết 32x-1 = 36 : 33 Giá trị của x làx = 3x = 4x = 2x = 5Câu 9:Biết 5.25x – 511 : 52. Chọn câu saix là một số nguyên tốx là bội số của 4x là ước số của 4x là một số chính phươngCâu 10:Cho 23 < 5x< 627 (x  N). Giá trị của x không thể làx = 4x = 2x = 3x = 5
Lương Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
22 tháng 2 2022 lúc 13:14

Nộp bài tập về nhà ah?

Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phát
6 tháng 11 2019 lúc 10:04

                                          I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(2 điểm)

           (Mỗi câu đúng tương ứng 0,25Đ)

CÂU 1:Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?

A.mạnh mẽ     B.Thăm thẳm     C.mong manh     D.ấm áp

CÂU 2:Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ",đại từ "tôi" thuộc ngôi thứ mấy?

A.Ngôi thứ hai       B.Ngôi thứ ba số ít      C.Ngôi thứ nhất số nhiều      D.Ngôi thứ nhất số ít

CÂU 3:Từ ghép nào dưới đây không phải là từ ghép chính phụ?

A.Ông ngoại         B.Bà ngoại       C.Ông bà        D.Nhà ngoại

CÂU 4:Trong các từ sau,cặp từ nào trái nghĩa?

A.Trẻ-già         B.Non-trẻ        C.Già-yếu         D.Cả 3 đáp án

CÂU 5.Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?

A.Lạnh lẽo      B.Long lanh           C.Lục lạc        D.Quần áo

CÂU 6:Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?

A.Quốc kì        B.Sơn thủy           C.Giang sơn        D.Thiên địa

CÂU 7: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "thi nhân"?

A.Nhà văn        B.NHà thơ         C.Nhà báo            D.NGhệ sĩ

CÂU 8:Câu sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ?

    "Vì cố gắng học tập nên nó đạt thành tích không cao."

A.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa             B.Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết       C.Thiếu quan hệ từ

                                               II.PHẦN TỰ LUẬN(8 điểm)

CÂU 1(2 điểm):

a,Thế nào là từ đồng âm?Cho ví dụ minh họa.

b,Khi sử dụng từ đồng âm,ta phải chú ý điều gì?

CÂU 2(3 điểm)Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:

          Nếu...thì

          Tuy...nhưng

          Sở dĩ...là vì

CÂU 3(3 điểm)Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 dòng), trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa.Gạch chân dưới các cặp từ đó

                                                                                           HẾT.

Khách vãng lai đã xóa
Doanh Huỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Hà My
2 tháng 11 2021 lúc 9:21

Nhận xét: Việc làm của hai  bạn trong trường hợp này chưa đúng, đã có tính hợp tác nhưng đây là giờ kiểm tra nên việc làm đó từ đúng trở thành sai là trao đổi bài trong giờ kt.
-Nếu em là Lan thì em sẽ không trao đổi bài với bạn mà sẽ tự làm bài, tự tìm ra cách giải. Vì nếu làm bài chung như thế:
1. Là sẽ bị cô/thầy giáo phát hiện có thể  bị đánh dấu bài.
2. Điểm số không công bằng gây ra tình trạng bạn này cao điểm hơn bạn kia.
(mình chỉ nghĩ được đến đây thôi mong bạn thông cảm)

Huỳnh Bảo Long
Xem chi tiết
Kiều Nam Khánh
28 tháng 2 2022 lúc 13:52

bài 1

sau ba giờ chiếc tàu thủy đó chạy được:

3/8+2/7+1/4=51/56 (quãng đường)

    đáp số 51/56 quãng đường

bài 2

Số ngày thứ 2 số trẻ em tiêm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là :

11 / 23 - 8/23 = 3/23 ( phần )

      Đáp số : 3/23 phần 

Thu Cute
28 tháng 2 2022 lúc 13:57

bài 1 : sau 3h tàu thuỷ chạy đc số phần quãng đường là : 3/8 + 2/7 + 1/4 = 51/56 ( QUÃNG ĐƯỜNG )

                                                                                Đ/S 51/56 QUÃNG ĐƯỜNG

bài 2 : ngày 2 số trẻ em đã đi tiêm chũng nhiều hơn ngày thứ 1 số phần trẻ em trong xã là : 11/23 - 8/23 = 3/23 ( TRẺ EM TRONG XÃ )

                                                                                 Đ/S 3/23 TRẺ EM TRONG XÃ

                                                                                  k đúng tui ik 

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Bảo Long
28 tháng 2 2022 lúc 14:03

tóm tắt nữa nha

Khách vãng lai đã xóa