Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Ngọc Gia Linh

bạn nào kiểm tra ngữ văn 1 tiết phần tiếng việt cho mk xin nha 

Huỳnh Đăng Khoa
27 tháng 10 2017 lúc 18:27

1.ý nghĩa , nghệ thuật em bé thông minh

2.nêu cảm nghỉ của em về thạch sanh

3.Tới tận tháng thứ 12 bà mới sinh, bà sinh được một cậu bé trông rất khôi ngô và đặt tên là Gióng. Nhưng kì lạ thay, cậu bé mặc dù đã lên ba nhưng cậu không hề biết đi, không biết cười nói.

a)chi tiết này thuộc văn bản nào

b)chi tiết gióng đánh giặc xong cởi áo giáo sắt để lại,bay thẳng về trời có ý nghĩa gì ?

4.a)tiếng đàn thần tượng trưng cho cái gì?

b)nêu cơm thần tượng trưng cho cái gì ?

vũ ngọc anh
11 tháng 4 2016 lúc 22:10

cô mik hiền nên cho dễ lém xl hông rúp đc rầu bucminh

pham trung hieu
11 tháng 4 2016 lúc 22:18

ok

Huỳnh Đăng Khoa
31 tháng 10 2017 lúc 12:07

bạn ko like cho mk à

Makoto Kino
18 tháng 4 2018 lúc 20:05

dài lắm

Makoto Kino
18 tháng 4 2018 lúc 20:06

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:

A. Tả cảnh sông nước

B. Tả người lao động

C. Tả cảnh sông nước miền Trung

D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.

5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?

A. Chú bé Phrăng

B. Thầy giáo Ha – men

C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men

D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.

6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?

A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy

B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy

C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy

D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa

7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?

A. Sự việc

B. Lời kể

C. Người kể chuyện

D. Cốt truyện

8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

A. Kí

B. Hồi kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện thơ

9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?

A. Định nghĩa

B. Đánh giá

C. Giới thiệu

D. Miêu tả

10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?

A. là + một cụm danh từ

B. là + một cụm động từ

C. là + một cụm tính từ

D. là + một kết cấu chủ vị

11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?

A. Đánh giá

B. Định nghĩa

C. Miêu tả

D. Tồn tại

12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:

A. Động từ và danh từ

B. Động từ và tính từ

C. Động từ và số từ

D. Động từ và lượng từ

13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ quan hệ thời gian

B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

C. Chỉ mức độ

D. Chỉ khả năng

14. Trong hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ


Các câu hỏi tương tự
HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
ngu vip
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Hoàng Mai Huyền Diệu
Xem chi tiết
Chu Hoangf Nguyeenx
Xem chi tiết
Ngô Phương Anh
Xem chi tiết