Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Namm
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2017 lúc 14:56

Chọn đáp án: A

UIOJK
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
19 tháng 2 2020 lúc 15:43

Trả lời:

“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”.

Làng chài ở Bình Dương là nơi “tôi ở là quê cha đất tổ thuộc Quảng Ngãi, ven biển miển Trung. Con sông được Tế Hanh nhắc đến là sông Trà Bồng. Cái làng chài thân thương ấy bao bọc sông nước mênh mông. Con đường đi ra biển, con đường làm ăn được đứa con li hương nhẩm tính: “ bao vây cách biển nửa ngày sông”. Chữ “vốn” trong câu thơ đầu biểu lộ niềm tự hào cúa Tế Hanh khi nói về nghề đánh cá, nghề chài lưới là một nghề truyền thống lâu đời của quê hương yêu dấu.

              ~Nếu đồng ý với câu trả lời thì hãy tặng giúp mk 1 V nhé!!!~ Cảm ơn~~^-^

Khách vãng lai đã xóa
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
19 tháng 2 2020 lúc 15:53

Hai câu thơ là lời giới thiệu về quê hương làng chài của mình đầy tự hào của nhà thơ Tế Hanh.

Khách vãng lai đã xóa
Yaki Nguyen
20 tháng 2 2020 lúc 13:37

Tl:lời gt tự nhiên ,mộc mạc ngắn gon nhưng nêu rõ vi tri &nghề nghệp truyền thống của làng.~~

Khách vãng lai đã xóa
UIOJK
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
19 tháng 2 2020 lúc 15:39

Trả lời:

“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”.

Làng chài ở Bình Dương là nơi “tôi ở là quê cha đất tổ thuộc Quảng Ngãi, ven biển miển Trung. Con sông được Tế Hanh nhắc đến là sông Trà Bồng. Cái làng chài thân thương ấy bao bọc sông nước mênh mông. Con đường đi ra biển, con đường làm ăn được đứa con li hương nhẩm tính: “ bao vây cách biển nửa ngày sông”. Chữ “vốn” trong câu thơ đầu biểu lộ niềm tự hào cúa Tế Hanh khi nói về nghề đánh cá, nghề chài lưới là một nghề truyền thống lâu đời của quê hương yêu dấu.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Amee
7 tháng 5 2021 lúc 13:43

tham khảo

a, 

“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng hao la thâu góp gió…”.

So sánh độc đáo “chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”, giàu sức gợi tả, thể hiện sức mạnh không gì ngán nổi của những chiếc thuyền ra khơi. Bên cạnh đó tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ, đưa các động từ, tính từ đặc tả sức mạnh lên đầu câu: “phăng mái chèo”, “mạnh mẽ vượt”, một lần khẳng định những chiếc thuyền mang trên mình sức mạnh như vũ bão. Câu thơ mở ra một khung cảnh ra khơi hùng tráng, mĩ lệ. Khung cảnh đó càng trở nên kì vĩ hơn với hình ảnh:

 

“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”.

Lấy cái hữu hình so sánh với cái vô hình, tác giả như muốn huyền thoại hóa, mang màu sắc linh thiêng thổi hồn vào cánh buồm

-> Biện pháp so sánh

Amee
7 tháng 5 2021 lúc 13:48

b, tham khảo

Tình yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ "Quê hương" gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi.Sau hai câu đầu giới thiệu quê hương thân yêu của mình là một làng chài "cách biển nửa ngày sông", tác giả nhắc lại cuộc sống lao động ra khơi đánh cá và cảnh dân làng tấp nập đón đoàn thuyền trở về bến sau một chuyến ra khơi gặp nhiều may mắn. Đoạn thơ gợi lên những hoạt cảnh thật đẹp và đáng yêu:"Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng ... Dân trai tráng bơi thyền đi đánh cá.". Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là một bình minh lí tưởng: "trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng". Bầu trời trong sáng, không một gợn mây, gió nhè nhẹ thổi, ánh hồng bình minh phớt hồng chân trời. Khung cảnh ấy dự báo một chuyến ra khơi gặp trời êm biển lặng.Những chiếc thuyền buồm là biểu tượng cho sức mạnh và khí thế ra khơi đánh cá của đoàn trai tráng làng chài.

Tử Thiên Nhược
Xem chi tiết
Tử Thiên Nhược
9 tháng 8 2021 lúc 20:05

Mong mọi người giải giúp hộ tí ạk

minh nguyet
9 tháng 8 2021 lúc 20:13

1. Xét theo mục đích nói, câu ''Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới'' là câu TT, dùng để kể

2. NDC: Miêu tả ngày mới và lúc đoàn thuyền đánh cá lên đường ra khơi

3. Là TN của câu

Nguyễn Thị Thu Phương
9 tháng 8 2021 lúc 20:17

Câu hỏi 1 : Xét theo mục đích nói câu" làng tôi ở làm nghề chài lưới" thuộc kiểu câu: Trần thuật

Câu 2: Nội dung chính: giới thiệu về quê hương của tác giả

Câu 3: Cụm từ " khi trời trong " là thành phần chính của câu

  
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dũng
1 tháng 1 2020 lúc 21:00

              Quê hương

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Ngày hôm nay, ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về

"Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe"

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

                                      Tế Hanh!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết

Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân chài tấp nập đón ghe về.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
9 tháng 4 2020 lúc 16:45

꧁༺༒Lil Nấm ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ༒༻꧂ ✿( ๖ۣۜHoa ๖ۣۜAnh ๖ۣۜĐào) ❀

chúc mừng bạn đã làm đúng !

Khách vãng lai đã xóa

Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân chài tấp nập đón ghe về.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Kim Oanh
11 tháng 5 2021 lúc 8:03

Hành động trình bày

Khách vãng lai đã xóa
休 宁 凯
11 tháng 5 2021 lúc 8:11

Câu "Làng tôi vốn làm nghề ... ngày sông" là hành động trình bày

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Truclam
Xem chi tiết
Thúy Ngọc
18 tháng 2 2022 lúc 7:31

C1:

- Trích trong tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh

- Tế Hanh (1921-2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh, là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, quê hương chính là nguồn cảm hứng lớn nhất của Tế Hanh. Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ Mới với những bài thơ mang theo nỗi buồn và tình yêu quê hương.

C2:

- Làng làm nghề chài lưới là chính ; Sống ở vùng biển

- Lời giới thiệu đậm chất quê hương, giới thiệu rõ nét về quê hương nơi tác giả sống

C3:

- Vùng quê của tác giả Tế Hanh là một vùng quê ven biển, với cái nghề ''chài lưới”

- Tác giả sử dụng cách gọi thân thuộc, bình dị và mộc mạc khiến người đọc như hòa tan với một làng biển mặn mà, bên cạnh đó, còn giúp cho tác giả thể hiện sự yêu thương và tự hào của mình đối với ''làng tôi''

- Vùng quê của tác giả trông rất thanh bình và yên ả, tác giả giới thiệu khung cảnh xung quanh với người đọc, ngụ ý như kêu gọi những người khách du lịch.

- ''Nước bao vây'', ''Cách biển nửa ngày sông'' Khó có thể hiểu được làm sao tác giả có thể đo lường được mức độ và vị trí của nó. Từ đó cho thấy, quê hương của tác giả rất đẹp và dân giã.

C4: 

Nơi tác giả gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình lại chính là đoạn thơ đoàn thuyền chài lại ra khơi. Lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá là một hình ảnh thơ lãng mạn. Nhờ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Hình ảnh đó chưa phải là tất cả, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" với biện pháp so sánh, ẩn dụ - cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tình yêu Tế Hanh dành cho quê hương sâu đậm đến nhường nào mà có thể gợi lên được vẻ đẹp một làng chài ven biên tha thiết, sinh động đến thế? Và Tế Hanh thật tài tình khi làm cho đoạn thơ toát lên khí thế hăng say, mạnh nẽ, người ra khơi được hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cũng cố căng mình lên để thâu góp gió đủ sức đưa con thuyền ra khơi và mang thắng lợi trở về như mong muốn.