Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Huỳnh Anh Thư
Xem chi tiết

Ta có : a ⋮b => a= bk1 ( k1 thuộc N ; b khác 0); b ⋮ a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )
=> a= ak1k2 => a= a( k1k2 ) .
=> 1=1( k1k2) => k1.k2 =1 =1.1= (-1) (-1)
=> k1=k2=1 hoặc k1=k2=-1 + Nếu k1=k2 =1 thì : a=b.1 =b b=a.1 =a
=> loại vì a và b là 2 số khác nhau + Nếu k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b b=a.-1=-a
=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau
Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huỳnh Anh Thư
10 tháng 2 2020 lúc 15:49

YẾN NHI CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !

Khách vãng lai đã xóa
lợn ka ka
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
28 tháng 2 2016 lúc 21:06

-1 và 1

-2 và 2

-3 và 3

..............

Nguyễn  Khánh Linh
22 tháng 1 2017 lúc 21:48

 5 và -5 ; 6và -6 

Các cặp số nguyên (khác 0) đối nhau đều có tính chất này (và chỉ có những cặp số này)

Đặng Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Nham Nguyen
21 tháng 2 2021 lúc 15:20

Ta có :

       a ⋮ b ; b ⋮ a

⇒a = b

Mà theo đề bài a ≠ b ⇒ Không có a và b

VD : 4 ⋮ 2 nhưng 2 khong chia hết cho 4

Nguyễn Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
6 tháng 1 2016 lúc 19:25

b không chia hết cho a

vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b

vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a

 

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
2 tháng 7 2016 lúc 16:32

Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là  các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…

Phạm Quốc Cường
10 tháng 1 2017 lúc 15:21

Ta có : a\(⋮\)b => a= bk1 ( kthuộc N ; b khác 0) ; b\(⋮\)a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )

=> a= ak1k2 => a= a( k1k) .

                   => 1=1( k1k2) => k1.k=1 =1.1= (-1) (-1) 

=> k1=k2=1 hoặc  k1=k2=-1

+ Nếu  k1=k=1 thì : a=b.1 =b

                                b=a.1 =a 

=> loại vì a và b là 2 số khác nhau

+ Nếu  k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b

                                  b=a.-1=-a 

=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau 

     Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau

  CHÚC BẠN HỌC TỐT

Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
thapkinhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:49

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:50

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:51

3.

Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Đặng Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Giang
20 tháng 12 2021 lúc 21:15

TL:

a= 3

b=9

Học Tốt

Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
23 tháng 2 2021 lúc 21:25

có,

VD:-2 chia hết cho 2;-1 chia hết cho 1;...

k mik zới

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Quỳnh Trang
23 tháng 2 2021 lúc 21:25

à thế à

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Anh
23 tháng 2 2021 lúc 21:26

Có đấy ! Bạn thử a là số dương , b là số âm hoặc a là số âm , b là số dương

Khách vãng lai đã xóa
Đại Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
17 tháng 1 2016 lúc 21:08

có. Bạn đã bao giờ nghĩ đến 2:(-2) hay ngược lại chưa

Hồi Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 20:10

Kô Chơi số đối . 2 số đối chẳng khác Gj nhau

đâu

Nguyễn Thị Sương
4 tháng 1 2023 lúc 21:00

-5 ,5